Điều hướng ngang

Thứ Năm, 2 tháng 4, 2015

Sẽ đủ lượng phân bón hợp quy để cung cấp trong vụ hè thu 2010.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN TƯỜNG Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT


I. chứng nhận hợp quy thuốc BVTV Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT


Ngày 28-5-2013, Công ty Phân bón Bình Điền đã tổ chức lễ khởi công xây dựng Nhà máy Sản xuất NPK tại Ninh Bình dưới sự tham dự của các lãnh đạo ban ngành ở Trung ương, địa phương và hơn 130 đại biểu là các đối tác, bạn hàng thân thiết, các đại lý của phân bón Đầu Trâu tiêu biểu tại thị trường phía Bắc đã đến tham dự. Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Quốc Phong - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Bình Điền cho biết: Lễ khởi công xây dựng Nhà máy Bình Điền – Ninh Bình được tổ chức ngày hôm nay là bước đầu thành quả của chúng tôi trong việc phấn đấu rút ngắn khoảng cách địa lý đưa sản phẩm phân bón Đầu Trâu đến gần hơn với bà con nông dân các tỉnh phía Bắc. Việc xây dựng nhà máy tại Ninh Bình công suất 400.000 tấn/năm với tổng đầu tư bước đầu 295 tỷ, sản xuất phân bón NPK hàm lượng dinh dưỡng cao với công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay sẽ giúp giảm chi phí đầu tư cho nông dân hàng trăm ngàn đồng trên mỗi tấn phân bón, tạo thêm động lực cho bà con nông dân, nâng cao hiệu quả sản xuất và giúp nông dân ngày càng vươn lên làm giàu trên chính đồng ruộng của mình; Nhà máy đi vào hoạt động cũng đồng thời giải quyết một phần lao động của địa phương và đóng góp không nhỏ vào ngân sách phát triển tỉnh nhà”. Cũng theo ông Lê Quốc Phong, hiện nay, sản lượng vận chuyển từ Nam ra còn hạn chế, vì vậy việc chuyển giao công nghệ còn hạn chế. Khi nhà máy tại Ninh Bình đi vào sản xuất, chúng tôi sẽ chuyển giao khoa học kỹ thuật nhiều hơn nữa cho bà con nông dân vùng sâu, vùng xa để họ nắm được khoa học kỹ thuật, đầu tư sử dụng phân bón có hiệu quả hơn. Nhà máy Phân bón NPK Bình Điền – Ninh Bình được đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất một hạt theo công nghệ Ure hóa lỏng. Đây là thành tựu công nghệ mới được ứng dụng rộng rãi tại các nước phát triển hiện nay, cho phép sản xuất các sản phẩm phân bón NPK dạng một hạt có hàm lượng Nitơ đạm cao hay tổng hàm lượng dinh dưỡng cao, khắc phục được nhược điểm của các công nghệ phổ biến ở nước ta hiện nay là giới hạn tỷ lệ Urea thấp dẫn đến tổng hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón thấp. Sản phẩm này phù hợp với các đồng đất chua, nhiều lưu huỳnh hoặc các loại cây trồng như cà phê ở Tây Nguyên. Với tiêu chí về sản phẩm chất lượng phù hợp với điều kiện địa lý, chính sách cung ứng hợp lý, sản xuất theo công nghệ tiên tiến, sự ra đời của Nhà máy Bình Điền – Ninh Bình sẽ mang lại hiệu quả thiết thực cho bà con nông dân, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp các tỉnh phía Bắc nói riêng và cả nước nói chung. Ông Hà Phúc Mịch – Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho biết: Việc xây dựng nhà máy tại Ninh Bình sẽ làm lợi cho bà con nông dân phía Bắc rất nhiều, chi phí vận chuyển giảm hàng trăm nghìn đồng một tấn, giúp bà con sản xuất hiệu quả, đẩy mạnh công cuộc xóa đói giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới, chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt đẹp… Được biết, Công ty CP Phân bón Bình Điền với thương hiệu phân bón Đầu Trâu là một trong những đơn vị có sản lượng và doanh thu lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất phân bón NPK cao cấp. Hàng năm, chúng tôi sản xuất gần một triệu tấn phân bón NPK các loại, doanh thu hơn 500 triệu USD và xuất khẩu đi một số nước như Thái Lan, Úc, Hàn Quốc, Campuchia, Myanmar, Ấn Độ… S.Nâu-L.Anh. Cán bộ Công ty CP phân bón Bình Điền tư vấn kỹ thuật cho bà con nông dânCôngThương - Bước đột phá với NPK một hạt Hiên Bình Điền đã nghiên cứu và sản xuất được loại phân bón NPK một hạt đầu tiên tại Việt Nam với tỷ lệ đạm, lân, kali: 14.8.6, chứa đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu nhất đối với cây trồng. Với sản phẩm này, Bình Điền đã tạo bước đột phá đánh dấu sự xuất hiện và khẳng định phân bón NPK của Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại cùng loại về chất lượng hợp quy, phân bón npk và giá cả. Để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, công ty thành lập Hội đồng cố vấn khoa học kỹ thuật gồm các nhà nông học hàng đầu, nghiên cứu chuyên sâu về đất và dinh dưỡng cây trồng. Từ đó, Bình Điền thành công với sản phẩm NPK cao cấp 20.20.15, sản phẩm được coi là bước đột phá trong thập niên 90 vì đã làm thay đổi cơ bản tập quán sử dụng phân đơn hoặc tự phối trộn sang dùng phân hỗn hợp NPK hàm lượng cao. Sản phẩm được sử dụng rộng khắp tại vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật. Những chính sách thiết thực và cụ thể trong xây dựng hệ thống phân phối đã giúp Bình Điền liên tiếp thành công không chỉ trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới. Công ty đã xuất khẩu được số lượng lớn phân bón sang Campuchia và Myanmar. 2 năm gần đây, công ty đã xuất sang thị trường Campuchia trung bình mỗi năm 100.000 tấn phân bón, với doanh thu khoảng 60 triệu USD/năm. Những năm gần đây, Bình Điền đưa chế phẩm Agrotain của Mỹ vào 2 dòng sản phẩm chính là phân đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+, phân NPK Đầu Trâu TE+ Agrotain, giúp giảm 30% lượng phân bón so với các loại thông thường và giảm chi phí sản xuất. Ứng dụng phát minh của các nhà khoa học Mỹ, Bình Điền đưa ra sản phẩm Đầu Trâu 46P+ với chất Avail bao quanh hạt làm tăng hiệu lực phân lân, giảm lượng bón 30 – 50% so với phân lân DAP thông thường. Đào tạo các chuyên gia” nông dân Ông Lê Quốc Phong - Tổng giám đốc công ty - cho biết: Hệ thống đại lý là người đại diện của công ty tại địa phương. Bình Điền không chỉ bán phân bón mà còn là nhà cung cấp giải pháp trong sản xuất nông nghiệp, giúp nông dân sản xuất ngày càng hiệu quả hơn. Chính vì vậy, đại lý phải là những nhà tư vấn, hiểu thật rành rẽ những sản phẩm phân bón của Bình Điền trước khi bán cho nông dân, thu tiền và phải chịu trách nhiệm về chất lượng, đến khi nhà nông thu hoạch xong mùa vụ. Với quan điểm trên, Bình Điền rất chú trọng xây dựng hệ thống đại lý phân phối các cấp, đến cửa hàng bán lẻ phân bón tại địa phương cho tới tận tay người nông dân. Ông Phan Văn Tâm - Giám đốc marketing của Bình Điền - chia sẻ: Công ty chọn cách thức tổ chức tập huấn, đào tạo chủ và nhân viên bán hàng của các đại lý tại các Khóa tập huấn đại lý phân bón Đầu Trâu chuyên nghiệp”, giúp họ trở thành những chuyên gia” tư vấn về phân bón nói chung, phân bón mang thương hiệu Đầu Trâu nói riêng. Kiên trì thực hiện mỗi năm, Bình Điền đã xây dựng được hàng chục ngàn đại lý ở trong và ngoài nước. Bà Trần Thị Hường - đại lý phân bón Bình Điền ở thị trấn Vĩnh Quy, huyện Bắc Qua, tỉnh Hà Giang - phấn khởi: Các thày giảng toàn những điều bổ ích và cần thiết. Những khóa học như thế này rất thiết thực với các đại lý nông dân” như chúng tôi”. Nhiều đại lý ở các tỉnh cho hay, dù kinh doanh phân bón rất nhiều năm nhưng chưa chắc đã nắm hết được về phân bón. Qua các khóa học này, các đại lý đã có hiểu biết cơ bản về phân bón, từ đó tiếp tục hướng dẫn bà con cách bón phân hợp lý, chịu trách nhiệm đến kết quả sản xuất của nông dân khi họ sử dụng các sản phẩm phân bón của mình. Nguyễn Duyên Cán bộ Công ty CP phân bón Bình Điền tư vấn kỹ thuật cho bà con nông dân PHẢN HỒI ..


Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. VEN - Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng để đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp nước nhà, đến nay, công suất sản xuất của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đạt 830.000 tấn supe lân/năm, 280.000 tấn axít sunfuric và các hóa chất cơ bản khác. Trong 11 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng sản lượng phân bón tiêu thụ của công ty vẫn tăng cao, trong đó supe lân tăng 9%, NPK tăng 17% so cùng kỳ; tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1,147 triệu tấn. VEN - Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng để đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp nước nhà, đến nay, công suất sản xuất của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đạt 830.000 tấn supe lân/năm, 280.000 tấn axít sunfuric và các hóa chất cơ bản khác. Trong 11 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng sản lượng phân bón tiêu thụ của công ty vẫn tăng cao, trong đó supe lân tăng 9%, NPK tăng 17% so cùng kỳ; tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1,147 triệu tấn. VEN - Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng để đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp nước nhà, đến nay, công suất sản xuất của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đạt 830.000 tấn supe lân/năm, 280.000 tấn axít sunfuric và các hóa chất cơ bản khác. Trong 11 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng sản lượng phân bón tiêu thụ của công ty vẫn tăng cao, trong đó supe lân tăng 9%, NPK tăng 17% so cùng kỳ; tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1,147 triệu tấn. Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Kim Ngân Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên hợp quy, phân bón npk các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Kim Ngân Kim Ngân Kim Ngân Kim Ngân. Hiện nay, do đã vào cuối vụ hè thu ở các tỉnh phía nam và cuối vụ lúa mùa ở các tỉnh phía bắc, nhu cầu sử dụng phân bón giảm. Từ đầu năm đến nay, lượng phân u-rê nhập khẩu đạt 768.000 tấn, tăng 36,49% so với cùng kỳ năm 2008. Đặc biệt, thời điểm Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu phân bón theo đường tiểu ngạch còn 0%, nhiều doanh nghiệp nhập khẩu ồ ạt. Trong khi đó, năng lực sản xuất trong nước ngày càng tăng và lượng phân u-rê tồn kho từ các vụ trước còn hàng trăm nghìn tấn.Trong kinh doanh phân bón, doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu tùy theo nhu cầu sản xuất. Tuy nhiên, trong những năm trước đây khi xuất khẩu phân bón, các doanh nghiệp nhất thiết phải có giấy phép xuất khẩu để Nhà nước điều hành cung - cầu. Nay tình hình đã khác. Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam Nguyễn Hạc Thúy, hiện nay Việt Nam đã tự túc được 50% nhu cầu phân đạm, 100% phân lân nung chảy và phân NPK. Vì vậy, phân bón là thị trường nhạy cảm, giá thay đổi từng ngày, nếu không nhanh nhạy, cho phép doanh nghiệp tái xuất khẩu thì các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ mất chi phí lưu kho, đọng vốn. Khi lượng phân bón trong nước dư thừa việc tồn tại giấy phép phân bón không còn phù hợp.Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thị trường phân bón đã có nhiều thay đổi. Trước đây, các doanh nghiệp thường nhập khẩu từ thị trường Trung Đông, Nga, Mỹ, nhưng hiện nay, Trung Quốc đã trở thành thị trường nhập khẩu chính. Do vậy, thời gian vận chuyển hàng đã giảm đáng kể. Hơn nữa, lượng phân u-rê sản xuất trong nước ngày càng tăng. Trong cơ chế thị trường, nên để doanh nghiệp được tái xuất phân bón tự do. Nhà nước chỉ nên can thiệp, hạn chế nhập khẩu trong trường hợp thị trường phân bón biến động mạnh, khan hiếm hàng, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nước. Về phía Bộ Công thương, đại diện Vụ Xuất nhập khẩu đơn vị trực tiếp xem xét việc cấp giấy phép xuất khẩu phân bón đã đề nghị Bộ Công thương trình lên Chính phủ bãi bỏ quy định về giấy phép xuất khẩu phân bón.Theo chúng tôi việc bỏ giấy phép xuất khẩu phân bón vào thời điểm hiện nay là phù hợp, thể hiện vai trò quản lý, điều tiết của Nhà nước đối với mặt hàng nông nghiệp quan trọng này. Tuy nhiên các cơ quan chức năng cũng cần tăng cường quản lý việc sản xuất, kinh doanh phân bón; chống tình trạng sản xuất, kinh doanh phân bón giả, nhái nhãn mác, kém chất lượng, bảo đảm lợi ích của nông dân. Bởi trong thời gian qua, tình trạng tràn lan trên thị trường các loại phân bón giả, kém chất lượng không chỉ gây bức xúc cho nông dân mà còn gây khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh phân bón.HOÀNG HÙNG. Trong chương trình Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế Bông lúa vàng Việt Nam - Sóc Trăng Expo 2010 với chủ đề Tăng cường liên kết, hợp tác - Chấp cánh thương hiệu Việt Nam hội nhập thành công - phát triển vững bền cho thấy đây là chiếc cầu nối giữa người nông dân và các doanh nghiệp. Mà trong đó sự gắn kết của các doanh nghiệp sản xuất phân bón và người nông dân luôn là sự gắn kết mật thiết vì đem lại kết quả cho những mùa màng bội thu.Nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng của phân bón trong sản xuất nông nghiệp vì nó giúp tăng năng suất và chất lượng nông sản. Trong hội chợ Bông lúa vàng Việt Nam 2010 Công ty cổ phần phân bón Việt Mỹ đã đem đến trưng bày một bao phân NPK có trọng lượng tịnh 5.000kg đựng trong một bao bì gia cố bằng một lớp tôn có kích thước 2,4m x 4,9m; riêng bao bì có trọng lượng là 88kg.Để làm nên bao phân này 5 người công nhân và 1 xe nâng công suất 2.500kg đã đổ 100 bao phân NPK mà trọng tượng tịnh của mỗi bao là 50kg. Đây là những bao phân do Công ty cổ phần phân bón Việt Mỹ sản xuất với thành phần như sau: đạm N 20%; lân P2O5 20%, kali K2O 15%, sun phát S, đồng Cu, kẽm Zn, sắt Fe 5%.Việc sử dụng phân bón là rất quan trọng vì vậy cần sử dụng phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng, từng loại cây trồng, từng vùng đất canh tác sẽ giúp cho cây phát triển xanh tốt, đạt năng suất cao nhất là ở một đất nước nông nghiệp như Việt Nam.Trung tâm sách Kỷ Lục Việt Nam chính thức công nhận đây là kỷ lục Việt Nam. Mục tiêu của Bình Điền xây dựng trên các TBKT mà công ty đang áp dụng như sử dụng Agrotain có tác dụng giảm 30% lượng phân đạm và sử dụng một chế phẩm khác nhằm giảm 50% lượng phân lân sản phẩm đang khảo nghiệm dự kiến sẽ cung ứng cho thị trường vào cuối năm 2011.Nhờ tiên phong trong việc áp dụng các TBKT mà Bình Điền tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất phân bón NPK lớn nhất VN. Quý 1/2011 Bình Điền đã sản xuất và tiêu thụ 136.766 T, đạt doanh thu 304 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với quý 1/2010. Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Bình Điền đều được bán theo phương thức trả tiền ngay nhưng vẫn có khoảng 20.000 T buộc phải giao chậm vì sản xuất không kịp.. Đây là nhà máy phân bón tổng hợp đầu tiên tại tỉnh, có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế còn dựa nhiều vào nông nghiệp của tỉnh Nam Sông Hồng này. Nhà máy phân bón NPK nói trên được xây dựng trên diện tích 2,7ha thuộc địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, với tổng vốn đầu tư 192,71 tỷ đồng. Nhà máy dự kiến được hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013, với công suất 100.000 tấn/năm và thời hạn hoạt động 21 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Nhà máy sẽ sử dụng nguyên liệu từ nguồn hóa dầu của PetroVietnam. Phát biểu tại buổi lễ, ông Đoàn Hồng Phong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định khẳng định, Ủy ban Nhân dân tỉnh sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đến địa bàn tỉnh, vì sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương./. Nguyễn Trường TTXVN. Mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng loại khác thuộc mã số 3105.20.00.00, thuế suất thuế NK ưu đãi 6%. Đó là hướng dẫn của Tổng cục Hải quan trước vướng mắc của Công ty TNHH YARA Việt Nam và Công ty TNHH TM Hoàng Lê trong việc phân loại mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung vi lượng. Tổng cục Hải quan cho biết, căn cứ để phân loại mặt hàng này là Biểu Thuế NK ưu đãi ban hành kèm theo Thông tư 184/2010/TT-BTC; tham khảo chú giải chi tiết HS 2007 nhóm 31.05. Doanh nghiệp nên liên hệ với cục hải quan tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp làm thủ tục NK để được giải quyết cụ thể. T.Tr. CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu anh hùng - Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN Phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. Chiều 10.5.2012, phòng An ninh kinh tế của công an Hà Nội phối hợp với đội quản lý thị trường số 17 của thành phố Hà Nội đã bắt quả tang vụ sản xuất phân bón NPK giả bằng bột đá vôi. CôngThương - Vụ việc được phát hiện tại xưởng sản xuất của công ty cổ phần Đầu tư Khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt Pháp tại hop quy, phan bon npk khu tập thể công trình đường thủy 1, thôn 3, xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tại thời điểm kiểm tra, dây chuyền sản xuất, đóng gói sản phẩm NPK và vận chuyển phân bón giả vẫn đang hoạt động. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện khoảng 60 tấn. Ngoài ra, lực lượng chức năng còn phát hiện 800 kg Kali, 400 kg đạm, 22 kg bột Canxi nhẹ bột đá… số nguyên liệu này không có hóa đơn, chứng từ; 140 bao NPK in nhãn công ty Việt Pháp; 21 bao phân bón NPK nhãn công ty Supe photphat và hóa chất Lâm Thao… Ông Nguyễn Văn Thư, quản đốc phụ trách sản xuất cho biết, công ty này bắt đầu sản xuất phân bón giả từ năm 2011, phân giả NPK chủ yếu bán cho các địa phương lân cận Hà Nội. Giá bán loại phân NPK giả giao động từ 800 ngàn đồng/tấn đến 3,2 triệu đồng/tấn. Kết quả kiểm tra các mẫu phân bón giả nêu trên có các thành phần cơ bản chính không đạt yêu cầu như trên vỏ nhãn bao bì mà thành phần chủ yếu là bột đá vôi.


II. chứng nhận hợp quy sơn tường Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


.Ông Nguyễn Duy Khuyến- Tổng giám đốc Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao: Do luôn bám sát thị trường nên công ty đã chỉ đạo sản xuất các mặt hàng đáp ứng đúng nhu cầu của nông dân. Đặc biệt, công ty đã tập trung chiến lược bón phân khép kín bằng NPK Lâm Thao để nâng cao hiệu quả. Thời kỳ bón Loại phân Bón lót hoặc bón sau thu hoạch Bón thúc sau trồng 2-3 tháng Bón thúc sau trồng 5-6 tháng Bón thúc trước ra hoa 2 tháng Phân chuồng hoai 5.000 ÷ 10.000 NPK-S 5.10.3-8 585 ÷ 695 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 585 ÷ 695 585 ÷ 695 585 ÷ 695 Lượng phân bón cho dứa, tính cho 1 sào Bắc Bộ kg/360 m 2 Phân chuồng hoai 200 ÷ 400 NPK-S 5.10.3-8 20 ÷ 25 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 20 ÷ 25 20 ÷ 25 20 ÷ 25. Bộ Công thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ đông xuân 2010-2011. Cây dưa chuột có tên khoa học là Cucumis sativus L. Thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae; là loại rau ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao. Nhiệt độ trung bình ngày đêm thích hợp cho dưa chuột là 22 - 24 độ C, chịu được nóng tốt nên có thể trồng được vào vụ hè. Nếu nhiệt độ đất bằng 15,6 độ C thì phải mất 9 - 16 ngày hạt dưa chuột mới nảy mầm được, nếu nhiệt độ đất là 21 độ C thì chỉ mất 5 - 6 ngày là hạt nảy mầm. Trường hợp quá nóng vào giai đoạn ra hoa thì cũng giảm khả năng thụ phấn của hoa. Dưa chuột cũng là cây chịu độ ẩm đất và không khí cao hàng đầu so với các loại rau. Giai đoạn cây dưa chuột tăng trưởng mạnh, yêu cầu về dinh dưỡng và nước cao từ sau khi hình thành tua bám vào dàn cho đến ra hoa, hình thành quả. 2. Các giống cho chế biến - Dạng sản phẩm cho chế biến muối chua bao gồm 2 dạng quả: Quả bao tử gồm 4 giống, trong đó có 1 dòng của Việt Nam, còn lại là 3 giống F1 của Đài Loan, Hà Lan và Mỹ. Quả nhỏ gồm 23 giống, trong đó chủ yếu là các giống địa phương và các dòng dưa chuột đang được chọn của Việt Nam. Ngoài ra có 6 giống từ Thái Lan và 3 giống từ Đài Loan. - Dạng sản phẩm cho chế biến muối mặn. Ở nhóm giống này chủ yếu có nguồn gốc từ Việt Nam 10 giống, Đài Loan 4 giống và Nhật Bản 5 giống. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống cho chế biến: - Nhóm giống chín sớm: Thời gian từ mọc đến thu quả đầu sớm, dao động 30 - 35 ngày. Trong nhóm này có giống TN011, Tam Dương, PC4… - Nhóm giống chín trung bình: Thời gian từ mọc tới thu quả đầu 35 - 40 ngày, ví dụ như giống: Phú Thích, Marinda, PC1... - Nhóm giống chín muộn: Thời gian từ mọc tới thu quả đầu từ 40 - 45 ngày trở lên, đó là các giống Vista, Số 266. 4. Kỹ thuật gieo trồng 4.1. Thời vụ - Vụ xuân gieo hạt từ tháng 1 đến tháng 2 có thể kéo dài đến hết tháng 3; vụ đông từ tháng 9 đến tháng 12; vụ hè từ tháng 4 đến tháng 7. Năng suất cao nhất là vụ xuân, thấp nhất vụ hè. - Đối với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc có thể trồng dưa chuột quanh năm, tuy nhiên vào các tháng quá lạnh như cuối tháng 12, tháng 1 thì năng suất dưa chuột quá thấp vì nhiệt độ thời gian này xuống thấp. - Các tỉnh phía Nam gieo hạt cuối tháng 4 đầu tháng 5, thu hoạch giữa tháng 6 đến hết tháng 7. 4.2. Gieo cây con Để tiết kiệm hạt giống, công chăm sóc cây giai đoạn đầu và tăng độ đồng đều của cây, cần sản xuất cây con trong khay xốp hoặc khay nhựa có kích thước 60 x 45 cm với số lượng 60 hốc/khay. Vật liệu làm bầu gồm 40% đất, 30% trấu hun hoặc mùn mục và 30% phân chuồng hoai mục. Hạt ngâm trong nước ấm 35 - 40 độ C trong thời gian 3 giờ, sau đó ủ ở nhiệt độ 27 - 30 độ C. Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào các hốc, mỗi hốc 2 hạt và tưới đủ ẩm. Lượng hạt dưa gieo cho 1 ha là 0,7 - 1,0 kg/ha 30 gr/sào Bắc bộ. 4.3. Làm đất, trồng cây Dưa chuột có thể trồng được trên nhiều loại đất nhưng thích hợp trên đất có độ phì nhiêu cao, trung tính, pH từ 6 - 7,0. Đất chưa trồng các cây họ bầu bí để tránh lây nhiễm sâu, bệnh. Dưa chuột kém chịu trong môi trường đất chua mạnh. Khoảng cách gieo trồng thích hợp: Hàng cách hàng 50 - 60 cm, cây cách 30 - 40 cm, tương ứng với mật độ 27.000 - 43.000 hốc/ha tương ứng với 1.000 - 1.500 hốc/sào Bắc bộ. Chú ý nếu gieo trồng ở vụ xuân hè hoặc vụ hè thì mật độ thưa, còn ở vụ đông thì mật độ dày hơn. Làm đất kỹ, nếu gieo trồng vào xuân hè hoặc vụ hè có mưa nhiều thì phải lên luống cao 30 cm, vào vụ đông thì lên luống 20 cm. Mặt luống rộng 90 - 100 cm. Đào hốc hoặc đánh rạch theo hàng dọc theo luống, hàng cách mép luống 20 cm. Cho phân bón lót vào hốc, trộn đều với đất. Vì gieo thẳng hạt nên sau khi bón phân lót phải rắc lớp đất bột mịn lên trên, sau đó rắc hạt, mỗi hốc 3 hạt. Sau này khi cây đã mọc 2 - Hop quy, phan bon npk 3 lá thật phải tỉa bớt cây con chỉ để lại 1 - 2 cây/hốc. Đối với giống lai F1 thì chỉ để lại 1 cây/hốc. Sau gieo phủ rạ lên trên hốc, tưới đẫm nước. Sau đó hàng ngày tưới nước duy trì ẩm cho đến bén rễ hồi xanh. 5. Bón phân NPK-S Lâm Thao - Bón lót: 15 - 20 tấn phân chuồng hoai mục/ha 500 - 700 kg/sào + 500 - 600 kg /ha NPK-S5.10.3.8 từ 18 - 22kg/sào Bắc bộ. - Bón thúc: Chia làm 3 lần Thúc lần 1 khi cây có 2 - 3 lá thật. Dùng NPK-S loại 12.5.10-14: 300 - 350 kg/ha 11 - 13 kg/sào ; Bón thúc lần 2: Khi cây cao 20 cm, đã có tua cuốn. Dùng NPK-S loại 12.5.10-14: 250 - 300 kg/ha 11 - 13 kg/sào ; Thúc phân xong thì cắm giàn. Bón thúc lần 3 khi cây ra hoa và có quá rộ: Dùng NPK-S loại 12.5.10-14: khoảng 200 - 250 kg/ha 7 - 9 kg/sào. Bón thúc lần này kết hợp với tháo nước vào rãnh để tưới cho cây. 6. Thu hoạch và để giống dưa chuột Để ăn tươi phải thu hoạch sớm khi các u vấu ở quả còn nổi rõ, tức là sau khi hoa cái tàn 7 - 10 ngày. Muốn để giống chọn quả ở gốc, đều, thẳng. Thu khi quả thật già, vỏ vàng nhiều rạn chân chim. Để thêm 7 - 10 ngày nữa cho hạt chín sinh lý, sau đó bổ ra lấy hạt, đãi, hong khô. Chúc bà con nông dân sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao theo khuyến cáo để đạt năng suất và chất lượng dưa chuột cao, phục vụ cho tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu.


Các thời kỳ bón phân chính và liều lượng tỷ lệ các dưỡng chất được chia như sau:- Bón lót: Khi bừa đất lần cuối hoặc trước sạ 1 ngày. Bón lót nhằm phục hồi sức khỏe đất và cân bằng lại các chất dinh dưỡng bị mất đi từ vụ canh tác trước đó. Bón lót nhằm kích thích bộ rễ phát triển sớm giúp cây lúa cứng cáp và tăng khả năng hút dinh dưỡng ngay từ sớm, tích lũy đủ dinh dưỡng cho giai đoạn tiếp theo. Liều lượng kỳ bón này như sau: 20% N + 70% P205 + 10% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn: 43,5kg urê + 263kg phân lân nội địa Super phosphate Lâm Thao, Long Thành hoặc lân nung chảy Văn Điển, Ninh Bình + 7,5kg KCl. Nếu sử dụng phân DAP và urê thì lượng bón trên mỗi ha như sau: 91,5kg DAP + 8,0kg urê + 7,5kg KCl.Kỹ thuật tốt sẽ giảm bớt khó khăn cho canh tác lúa vùng Nam Trung Bộ.- Bón thúc: Đợt 1 sau sạ từ 7 – 10 ngày. Bón thúc lần này giúp cây lúa tăng trưởng nhanh hơn tăng chiều cao và sinh khối của bộ rễ. Liều lượng như sau: 30% N + 20% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn: 65kg urê + 15kg KCl.Bón thúc đợt 2 sau sạ từ 18 – 22 ngày. Bón thúc lần này giúp cây lúa đẻ nhánh nhanh và tập trung sẽ hạn chế nhánh vô hiệu, tăng số nhánh hữu hiệu đạt tiêu chuẩn số bông tối thích trên một đơn vị diện tích đất. Liều lượng và tỷ lệ như sau: 40% N + 30% K20. Cụ thể trên mỗi ha cần bón 87kg urê và 22,5kg KClBón thúc đợt 3 khi lúa đã được 40 - 45 ngày tuổi. Giai đoạn này cây lúa có nhu cầu về phân lân P cao để hình thành đòng. Giai đoạn này quyết định số hạt trên bông lúa Số hạt tối ưu trên một bông lúa, là một trong các yếu tố cấu thành năng suất. Liều lượng và tỷ lệ như sau: 10% N + 30% P205 + 40% K20. Cụ thể trên mỗi ha, nếu bón phân đơn, sẽ cần 22kg urê + 113kg lân nội địa + 30kg KCl. Nếu bón theo DAP thì bón 40kg DAP + 6,5kg urê + 30kg KCl/ha. Nếu bón theo NPK thì mỗi ha bón 100kg NPK loại 10-18-18.TS Nguyễn Đăng Nghĩa Trung tâm Nghiên cứu Đất – Phân bón & Môi trường phía Nam. Sáng ngày 20/2, Đội Quản lý thị trường 7B phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra việc sang bao đóng gói phân bón NPK và bắt quả tang 4 công nhân thuộc Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn đang thực hiện chuyển đổi bao phân bón NPK cũ SX tại Trung Quốc sang bao mới SX theo công nghệ của Mỹ. Kết quả điều tra ban đầu, Công ty Khai Anh thuê mặt bằng nhà kho của Tổng công ty Nông nghiệp Việt Nam để phù phép biến hóa từ bao bì có xuất xứ Trung Quốc sang bao bì của Công ty Khai Anh có dòng chữ được sản xuất theo công nghệ của Mỹ. Tại hiện trường, ông Châu Hồng Việt - đại diện kho - chỉ xuất trình được một số giấy tờ trong đó có văn bản Công ty AIM gửi cho Công ty Khai Anh về việc thay bao bì cho lô hàng NPK xuất xứ từ Trung Quốc, tờ khai hải quan. Ngoài ra, Đội Quản lý thị trường 7B còn phát hiện và tạm giữ gần 4.000 vỏ bao phân bón NPK mới chưa qua sử dụng, khoảng 100 bao phân bón Kali Clorua hiệu MOP, xuất xứ từ Nga.Trọng - Kha. Thời kỳ bón Liều lượng bón Cách bón Trồng mới 400-500kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu Năm thứ 2 1.000 – 1.200kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch Năm thứ 3 1.600-1.800kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16. Kết quả, có 48 bao phân bón NPK do bà N.T.T, ở P.Trần Quang Diệu, TP.Quy Nhơn Bình Định cung cấp, khi hòa tan phân NPK trong nước, xuất hiện đất vón cục và cát ảnh. Các hộ dân cho biết, khi bón thúc cho dưa hơn 30 ngày tuổi thì phát hiện phân giả vì dưa không phát triển, èo uột, năng suất ước chỉ bằng khoảng 1/5 so với dùng phân bón thật. Địa phương đã kiến nghị lên UBND huyện và các ngành chức năng hop quy, phan bon npk điều tra làm rõ vụ phân bón giả này.. Theo ông Tường, nhu cầu nhập khẩu phân bón NPK và phân lân nung chảy từ các nước Malaysia, Indonesia đang rất cao. Vì vậy quy định tạm dừng xuất khẩu phân bón như hiện nay đang hạn chế việc cân đối nhập xuất của doanh nghiệp. Ngày 18/5 chúng tôi trở lại vùng trồng trái cây ở Thống Nhất Đồng Nai. Chị Hoàng Thị Thắm ở xã Gia Kiệm bức xúc, tháng trước một người tên T giới thiệu với chị phân chuồng giá rẻ nên chồng chị đã mua 300 bao phân bò khô với giá 20.000 đ/bao 25kg để bón cho ổi những mong đất tơi xốp, không bị thoái hóa và ổi cho nhiều trái. Ông T bảo phân chuồng này được mua từ Củ Chi nơi nuôi nhiều bò đảm bảo chất lượng tốt lắm. Phân chuồng giả nhìn… y chang thậtTheo chị Thắm, trước việc phân bón kém chất lượng đang hoành hành lại nghe bùi tai” nhà chị đã mua trước 300 bao bón thử với giá 6 triệu, ông T còn hữu nghị” bớt cho 300.0000đ để…làm quen. Trước khi đi ông T còn không quên cho gia đình chị số điện thoại di động để khi nào cần thì cứ phôn”, số lượng mua bao nhiêu cũng được. Ngay sau khi đọc Báo NNVN nói về phân chuồng giả, chị Thắm đã xem lại phân mình mua thì hỡi ôi chủ yếu là rơm rạ, trấu và đất hỗn hợp…Ngay lập tức chị Thắm điện thoại cho ông T nhưng chỉ nghe tổng đài thông báo: Số máy quý khách vừa gọi không có…”.Chị Thắm cho biết, may mà hôm đó chỉ mua có 300 bao, chứ nếu mua 1.000 bao với giá 15.000 đ/bao bớt 5.000 đ/bao thì còn khốn nạn hơn. Theo lời kể của chị Thắm, hôm đó ông T đi hẳn xe tải chở cả ngàn bao phân chuồng khô đi bán hướng về Định Quán và Tân Phú, nhóm PV chúng tôi liền tìm về Tân Phú nơi người dân chủ yếu trồng cây ăn trái và cây kiểng có nhu cầu sử dụng phân chuồng lớn. Dò hỏi cả chục trang trại thì được biết gia đình ông Nguyễn Văn Dụng ở xã Phú Trung, Tân Phú vừa mới mua mấy trăm bao phân chuồng của một người đi ô tô tải bán dạo.Khi chúng tôi đến ông Dụng đang đi công chuyện mấy bữa nữa mới về, nhưng nghe tin phân chuồng giả con ông Dụng liền dẫn chúng tôi đến kho chứa. Theo ghi nhận của chúng tôi, toàn bộ phân chuồng” đã đổ thành từng đống và được che đậy cẩn thận. Nhìn kỹ chúng tôi phát hiện đó chỉ là những thứ mùn rác được trộn đều và xay nhuyễn. Theo con ông Dụng trước đó nhà mua hơn 300 bao phân với giá 17.000 đ/bao… Nông dân đổ thành đống phân chuồng mới biết đồ dỏm”Tiếp tục qua huyện Tân Uyên– vùng trái cây nổi tiếng của Bình Dương nơi trước đó người dân phản ánh đã mua phải phân chuồng giả. Anh Đậu Xuân Vân xã Tân Định cho biết, nhà anh có 11 héc ta cao su trước đây chỉ bón phân hóa học là chính. Nhưng gần đây anh rất ít dùng phân hóa học vì thấy chất lượng quá kém. Nói rồi anh Xuân bảo phân NPK, khoảng 5- 7 năm trước chất lượng khá tốt, chôn dưới gốc vài ngày là chuyển màu xám đen, sau đó thì tan vào trong đất, còn phân NPK bây giờ chôn dưới gốc có khi vài tháng đào lên vẫn thấy còn nguyên.Chính vì thế gần đây anh Vân tính chuyển qua dùng các loại phân chuồng như phân gà, heo, cút, bò…thay thế được khoảng 80% phân hóa học lại cải tạo đất. Nào ngờ dính ngay đồ dỏm! Chỉ vào đống phân còn đầy ứ góc vườn được che đậy đàng hoàng, một số bao đã để sẵn dưới từng gốc cây anh Xuân cho biết trước đó do quá tin nên đã mua 400 bao với giá 20.000 đ/bao. Cũng như nhiều nông dân khác, lúc mua anh Xuân cũng được bớt để làm quen và được cho số điện thoại liên lạc khi cần. Thế nhưng khi liên lạc với số máy 0922.506…thì thấy tắt máy.Tương tự, ông Trần Phong xã Hiếu Liêm, có hơn 5 hécta vườn cam, quýt, vừa rồi mua gần 500 bao phân cút, phân gà mỗi bao khoảng 20 kg với giá 12.000 đồng/bao từ một người chở ô ô đến nói là chuyển từ Bến Tre lên. Sau khi tiếp thị một vài bao phân bò, cút, heo phân thật với giá rất rẻ, ông Phong liền mua phân cút. Nhưng sau khi mua về đổ ra thì hỡi ôi chỉ vài bao là phân thật còn lại là toàn những thứ rác rưởi, đất cát được trộn lẫn với nhau rồi xay nhuyễn, đóng bao. Phân chuồng giả đen xì như đất Một nguyên nhân khiến phân chuồng dễ làm giả là loại phân này khi làm giả vẫn giống y chang thật rất khó phát hiện. Ngoài ra, đến nay pháp luật chưa có chế tài xử phạt người làm giả phân… chuồng.Ông Phong chua chát: Tui là dân Bến Tre lên đây mần ăn, nghe họ nói trúng phóc nơi ở gần mình thì ai mà đi mở từng bao phân kiểm tra làm gì”. Thế ông có ghi lại số điện thoại và số xe ôtô không – chúng tôi hỏi. Theo ông Phong điện thoại thì có, nhưng số xe ai biết họ làm ăn gian đâu mà để ý. Khi bấm vào số điện thoại mà ông Phong cho thì chúng tôi không nhận được tín hiệu và để ý kỹ thì đây là sim số rác 11 số.Theo tìm hiểu của NNVN, những đối tượng bán phân chuồng rởm thường nói ở Bến Tre vì hầu hết vườn cây ăn trái ở Đông Nam bộ đều do người gốc Bến Tre lên canh tác. Đánh vào tâm lý đồng hương” nên họ dễ dàng qua mặt được những nông dân ở đây. Đã thế những người này thường cho số điện thoại ma” hoặc rác để liên hệ chứ không hề cho địa chỉ cụ thể. Bởi lẽ khi chúng tôi xuống Bến Tre xác minh tại hơn chục điểm bán phân chuồng ở Bến Tre thì không đại lý nào có bán loại phân chuồng này. NPK Phú Mỹ có công thức 16-16-8-13S, đóng bao theo trọng lượng 50kg/bao, được sản xuất theo công nghệ tiên tiến, kết hợp với ba nguyên tố đạm N, lân P và kali K có bổ sung nguyên tố lưu huỳnh S. Sản phẩm này được sản xuất tại nhà máy của công ty Phân bón Việt-Nhật, theo đơn đặt hàng của Tổng Công ty. Dự kiến lượng tiêu thụ từ nay đến cuối năm khoảng 36.500 tấn. Với việc đưa ra sản phẩm mới này, Tổng Công ty bắt đầu triển khai kế hoạch chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, nỗ lực cung cấp cho thị trường nguồn phân NPK chất lượng cao, góp phần từng bước đẩy lùi các sản phẩm NPK kém chất lượng vốn gây nhiều thiệt hại cho nông dân. Đây cũng là bước đầu tiên trong quá trình chuẩn bị thị trường cho dãy sản phẩm của Nhà máy NPK do Tổng công ty làm chủ đầu tư, nhà máy này có công suất 400.000 tấn, tổng vốn đầu tư khoảng 63 triệu USD, sử dụng công nghệ phối trộn hạt, ve viên nóng chảy thùng quay để tạo hạt nhân NPK có chất lượng cao. Dự kiến nhà máy sẽ được khởi công trong quý 3/2011 và hoàn thành vào năm 2013./. Hà Huy Hiệp TTXVN/Vietnam+. Nước ta thuộc loại đất chật người đông nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã là 88 triệu người, bình quân 266 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực tiêu chí của FAO, ít hơn 3 lần so với Trung Quốc và 5 lần so với Thái Lan… Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2 vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn/ha/vụ. Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè… cũng đều phải thâm canh, sử dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi lý hóa tính và ô nhiễm môi trường. Muốn hạn chế được tác hại, nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm giá thành nông sản thì việc sử dụng phân bón vửa đủ, cân đối là giải pháp số 1 và phân bón NPK là sự lựa chọn không thể khác, bởi NPK không những chỉ cung cấp dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà cả những nguyên tố trung và vi lượng khác. Không chỉ với nước ta mà các nước khác cũng đều nhìn nhận mặt ưu việt của NPK và coi nó là một TBKT. CÁC LOẠI PHÂN NPK NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N,P,K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N,P,K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu. Phân NPK 3 màu: Được SX đơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, kân, kali với nhau: Thành phần đạm hợp quy, phân bón npk thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng Kcl. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng. Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, ure, DAP MAP, kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định tùy công thức. Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điếu chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng… Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà SX phân bón lớn như Bình Điền, Việt Nhật, Phân bón miền Nam đang SX loại này là chủ yếu. Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng. CÁC LOẠI PHÂN NPK TIẾN TIẾN Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được các nhà SX NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong SX theo hướng này. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu: Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên DN đã SX các loại phân chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả… Các loại phân này cũng là phân trộn nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông. Phân bổ sung trung vi lượng NPK+TE: Là phân NPK có bổ sung thêm một số trung vi lượng như canxi, ma nhê, bo rát, Kẽm, Đồng … Việc thâm canh cao, tăng vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất. Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%, một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi đạm, bị keo đất giữ chặt chuyển thành dạng khó tiêu lân, kali bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả giá trị 1 bao phân ure 50 kg thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu trâu mà còn có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Với thành phần lân, Bình Điền đưa vào chế phẩm Avail, có tác dụng ngăn cản việc chuyển từ lân dạng dễ tiêu tan được trong nước thành lân khó tiêu. Tương tự như Agrotain, một bao phân P+ 35 kg nhưng có giá trị bằng 50 kg DAP.


III. chứng nhận hợp quy sơn tường Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


Nở rộ quy mô nhỏ Theo ông Lê Quốc Phong, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, trước đây, muốn sản xuất phân NPK trộn, các DN đều phải trông chờ vào nguồn nguyên liệu NK. Do đó, phải là DN có vốn lớn mới dám sản xuất loại phân bón này. Nhưng từ khi đạm Cà Mau được tung ra thị trường, nguồn nguyên liệu trong nước đã có sẵn tại chỗ, mua ở đâu cũng có nên các cơ sở sản xuất NPK quy mô nhỏ đã ồ ạt ra đời. Theo thống kê của phòng Marketting Cty CP Phân bón Bình Điền, chỉ riêng ở thị trường Miền Nam đã có đến 61 cơ sở sản xuất phân NPK quy mô nhỏ, đưa sản phẩm ra thị trường, chủ yếu là các sản phẩm trộn, với công thức thông thường nhất là 20-20-15+TE và 16-16-8+TE. Một điểm kihnh doanh phân bón ở Long An Tại sao các nhà sản xuất nhỏ lại tập trung vào 2 loại NPK này? Khi nghe tôi hỏi, chủ một DN phân bón nhỏ ở Bình Dương, thổ lộ: Nông dân Nam bộ chỉ quan tâm tới NPK 20-20-15 hay 16-16-8. Cứ thấy trên bao bì có ghi 1 trong 2 công thức nói trên, là họ quan tâm liền. Bởi thế, những DN nhỏ, chưa có tên tuổi trên thị trường, nếu muốn bán NPK, nhất định phải làm 20-20-15 hay 16-16-8”. Thực trạng DN sản xuất NPK quy mô nhỏ ồ ạt ra đời như nấm sau mưa còn thể hiện rất rõ ở chỗ nhiều DN, cơ sở trước đây vốn chỉ làm giống, thuốc BVTV hay phân hữu cơ, giờ cũng nhảy sang làm NPK. Nhiều cơ sở vốn chỉ làm đại lý phân phối sản phẩm NPK cho các công ty lớn, giờ cũng mua máy móc về tự phối trộn, đóng bao đem bán. Ông Nguyễn Tấn Đạt, GĐ Cty CP Phân bón Miền Nam cho hay, hiện có 16 đại lý đang tự tổ chức sản xuất phân NPK, 4 đại lý liên kết sản xuất với đơn vị khác. Do quá nhiều DN, cơ sở sản xuất phân NPK ra đời, nên trên thị trường cũng đã xuất hiện nhiều DN chuyên sản xuất, cung ứng chất độn cho các DN, cơ sở sản xuất NPK. Tuy sinh sau đẻ muộn, nhưng các DN sản xuất NPK quy mô nhỏ lại đang lấn sân DN lớn trên thị trường nội địa, bởi sản phẩm của họ có giá bán rẻ hơn. Theo ông Nguyễn Tấn Đạt, phân NPK hiện đang chiếm tới khoảng 50% giá trị đầu tư phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Mấy năm nay, thị phần của các DN lớn về sản xuất NPK đang giảm mạnh. Như Cty Phân bón miền Nam trong năm 2012 tiêu thụ gần 80 ngàn tấn NPK. 8 tháng đầu năm nay, chỉ mới bán được xấp xỉ 50 ngàn tấn. Cty Phân bón Bình Điền chỉ còn chiếm gần 40% thị phần phân NPK ở ĐBSCL. Trong khi đó, các DN nhỏ lại đang gia tăng mạnh về sản lượng cũng như thị phần. Ông Đạt ước tính 60% thị phần NPK hiện đang thuộc về các DN nhỏ. Làm giả chính mình Điều đáng nói là phần nhiều các DN sản xuất NPK quy mô nhỏ đang làm phân bón kém chất lượng. Theo một cán bộ ở Cục Cảnh sát Kinh tế Bộ Công an, nhiều DN đang sản xuất phân bón, nhất là phân trộn NPK với chất lượng thực tế kém xa so với chất lượng đăng ký ghi trên bao bì. Lâu nay, chúng ta vẫn gọi đây là loại phân bón kém chất lượng, nhưng đúng ra, phải gọi đây là phân bón giả, hay nói cho đầy đủ và chính xác là phân bón mà nhiều DN làm giả của chính mình. Những DN làm ăn kiểu này thường là các DN có quy mô nhỏ. Ông Nguyễn Tiến Dũng, TGĐ Cty CP Vật tư Nông sản, cũng cho hay, trên thị trường thời gian qua cũng xuất hiện một số loại phân bón tổng hợp, đặc biệt là NPK với hàm lượng thấp, nhưng lại đóng bao ghi các hàm lượng hữu hiệu cao hơn để bán cho nông dân nhằm thu tiền với giá cao. Đây chính là loại phân bón kém chất lượng và ở khía cạnh nào đó, cũng có thể coi là phân bón giả. Việc làm này là hành vi lừa đảo, trục lợi dẫn tới người nông dân bỏ tiền thật mua hàng giả, khiến cho chi phí sản xuất nông nghiệp bị đội lên cao. Theo ông chủ DN phân bón ở Bình Dương đã nhắc tới ở trên, nhiều DN, cơ sở nhỏ đã lợi dụng việc quy định ghi nhãn bao bì sản phẩm còn chưa chặt chẽ, nên thường tìm cách lập lờ đánh lừa nông dân và để qua mặt cơ quan chức năng đối với các sản phẩm làm giả của chính mình. Chẳng hạn, trên bao bì cứ cho in hàng chữ to tên sản phẩm là NPK 20-20-15 để nông dân lầm tưởng đó là phân 20-20-15, mà không để ý tới dòng chữ rất nhỏ ghi thành phần đăng ký với hàm lượng thấp hơn nhiều. Nếu dân có khiếu nại, DN hay cơ sở đó sẽ cãi ngay NPK 20-20-15 chỉ là tên của sản phẩm, còn chất lượng đăng ký thì đã ghi ở bên dưới. Trong khi đó, nếu đem xét nghiệm kỹ càng, chất lượng thực tế của loại phân đó, vẫn còn thấp hơn so với thành phần đăng ký. Điều đáng lo ngại là dạng phân bón làm giả chính mình, hiện đang khá phổ biến trên thị trường. Bởi như đã nói ở trên, phân bón NPK do các DN, cơ sở nhỏ sản xuất, hiện đang chiếm tới 60% thị phần NPK cả nước. Mà phần lớn các DN, cơ sở này đang sản xuất phân NPK với chất lượng chỉ bằng 75-80% so với chất lượng đăng ký trên bao bì. Như vậy đã đủ thấy nông dân đang bị thiệt hại rất lớn về tiền bạc, bởi bỏ hop quy, phan bon npk tiền ra mua phân với chất lượng này nhưng thực tế lại chỉ nhận được phân với chất lượng khác, thấp hơn. Tuy vậy, tình trạng trên cũng có nguyên nhân từ chính các ... Nhà sản xuất phân bón nghiêm túc và từ quản lý Nhà nước đối với ngành hàng phân bón. Bởi khi sử dụng một số lô hàng phân bón mà chất lượng thực tế thấp hơn so với chất lượng đăng ký công bố trên bao bì, năng suất cây trồng của nông dân vẫn không giảm. Điều này cho thấy phân bón đúng chất lượng đang bị dư về hàm lượng so với nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Nhiều DN sản xuất phân bón nhỏ đã phát hiện ra điều này nên đã tổ chức sản xuất phân bón có hàm lượng thấp hơn so với hàm lượng ghi trên bao bì, mà vẫn bán được hàng vì nông dân thấy dùng phân ấy cây trồng vẫn tốt. Về quản lý Nhà nước, hiện nay chỉ tổ chức kiểm tra, xử phạt phân bón giả, phân kém chất lượng ở các đại lý. Đây là kiểu kiểm tra phần ngọn, nên không thể triệt được tận gốc tình trạng sản xuất phân bón kém chất lượng đang tràn lan hiện nay. CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng - Giải thưởng Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. DVT.vn - Chi nhánh được cấp phép nhập khẩu 35.000 tấn phân ure và 5.000 tấn phân NPK trong vòng 12 tháng tới. Ngày 29/7, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo Mã: DPM đã khai trương chi nhánh tại Campuchia.Tại lễ ra mắt, đại diện lãnh đạo Bộ Thương mại và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia đã trao giấy phép kinh doanh và giấy phép xuất nhập khẩu phân bón cho Chi nhánh. Chi nhánh được cấp phép nhập khẩu 35.000 tấn phân ure và 5.000 tấn phân NPK trong vòng 12 tháng tới. Đồng thời, ông Phạm Quý Hiển, Giám đốc Chi nhánh, đã ký Bản ghi nhớ với hai đại lý phân bón lớn là Heng Pich Chhay tỉnh Ta Keo và Chhun Sok An tỉnh Kandal.Trước đó, ngày 7/5/2010, Đạm Phũ Mỹ cũng ra mắt văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại Phnom Penh đã chính thức khai trương. Thùy Trang. Theo tin từ Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí DPM, ngày 29/3/2011, DPM cùng với Tập đoàn Sojitz Nhật bản và Cty Phân bón Việt Nhật JVF – công ty thành viên của Tập đoàn Sojitz đã ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác cung ứng sản phẩm phân bón.Theo thỏa thuận, nhằm hợp tác kinh doanh và mở rộng thị trường nội địa cho sản phẩm phân bón tổng hợp, JVF sẽ cung cấp cho DPM 30.000 – 40.000 tấn/năm phân bón NPK chất lượng cao của chính hãng. Phía DPM sẽ cung cấp cho Sojitz 200.000 – 300.000 tấn urê/năm để xuất khẩu sang Thái Lan, Philippines và các nước khác sau khi đã ưu tiên tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước. Việc cung cấp này được thực hiện theo các hợp đồng thương mại, dự kiến sẽ được hai bên nhanh chóng đàm phán và ký kết sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực. Bản ghi nhớ có hiệu lực trong vòng 02 năm kể từ ngày ký.JVF là công ty liên doanh giữa tập đoàn Sojitz Nhật Bản với một đối tác Viêt nam trong đó tập đoàn Sojitz nắm 75% cổ phần, với sản phẩm chính là phân NPK chất lượng cao. Bên cạnh hợp tác cung cấp sản phẩm, hai bên dự kiến ký hợp đồng dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, theo đó JVF hỗ trợ DPM trong công tác vận hành, bảo trì nhà máy NPK do DPM đầu tư xây dựng. Nhằm mục đích này, JVF sẽ thu hút sự tham gia của Cty Central Glass Co., Ltd một công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất NPK của Nhật bản.Trong vòng 15 ngày sau khi Bản ghi nhớ có hiệu lực, hai bên sẽ lập một tổ công tác để xúc tiến các hoạt động hợp tác đã được thống nhất trong Bản ghi nhớ. Khi thỏa thuận hợp tác này đi vào hiện thực. DPM sẽ có điều kiện mở rộng danh mục sản phẩm của mình bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê, đồng thời có cơ hội chuẩn bị thị trường cho sản phẩm của nhà máy NPK, dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2014. Về phần mình, thông qua hợp tác với DPM, Sojitz và JVF hy vọng có thêm nguồn cung urê chất lượng cao để mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Minh Thành Theo DPM like code .. Hàng loạt vụ vi phạm nghiêm trọng về phân bón giả diễn ra trong thời gian gần đây, chủ yếu là phân bón NPK khiến các doanh nghiệp sản xuất bị ảnh hưởng nặng nề và nóng lòng chờ nghị định mới đủ chế tài mạnh để dẹp vấn nạn này. CôngThương - Làm giả dễ, xử lý khó Trong số các nhãn hiệu phân bón NPK bị làm giả, phổ biến nhất vẫn là làm giả mẫu phân bón NPK của Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao. Trong đợt kiểm tra hộ kinh doanh của bà Nguyễn Thị Chung, ở số 259 phố Cốc, xã Dĩnh Trì TP. Bắc Giang vào cuối tháng 4/2012, Đội Quản lý thị trường QLTT số 1 Chi cục QLTT Bắc Giang đã kiểm tra và tịch thu 1.075 kg phân NPK giả; 450 kg nguyên liệu để sản xuất phân NPK giả; 1 máy khâu bao và 2,5 kg dây khâu. Cơ quan chức năng đã xử phạt vi phạm hành chính cơ sở này 40 triệu đồng. Ông Quách Hùng Chất- Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT Bắc Giang - cho biết: Thủ đoạn vi phạm sản xuất, kinh doanh phân bón ngày càng tinh vi. Nhiều cơ sở kinh doanh lợi dụng tên của đơn vị uy tín đưa ra sản phẩm na ná phân NPK thật, để trà trộn vào thị trường, nhưng hàm lượng hoạt chất kém, giá bán lại tương tự như NPK xịn. Tuy nhiên, kiểm tra về giấy phép kinh doanh và một số yêu cầu khác, những doanh nghiệp này làm đúng quy định nên chúng tôi không thể xử lý mà chỉ khuyến cáo nông dân đọc kỹ thông tin về sản phẩm khi mua”. Ngoài NPK, phân kali cũng bị làm giả nhiều. Ông Lê Quốc Phong - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam kiêm Tổng giám đốc Công ty Phân bón Bình Điền - cảnh báo: Công nghệ sản xuất phân kali giả rất đơn giản, chỉ cần mua gạch non về nghiền trộn với muối và màu sẽ thành phân kali bán ra thị trường”. Tháng 3/2012, cơ quan chức năng tỉnh Bạc Liêu đã tịch thu 1,15 tấn phân kali giả tại cơ sở kinh doanh vật tư nông nghiệp Huỳnh Gia, huyện Hòa Bình. Mẫu phân giả được gửi đi kiểm định chất lượng tại 2 cơ sở cho kết quả hàm lượng kali chỉ đạt 0,138 - 0,3%, trong khi trên bao bì ghi hàm lượng kali đến 60%. Loại phân bón trên được giới thiệu là phân kali, có xuất xứ từ Canada. Phân bón trên thực chất chỉ là muối được nhuộm màu. Đợi chế tài mới Ông Hoàng Văn Tại - Tổng giám đốc Công ty CP phân lân nung chảy Văn Điển - cho biết: Hiện nay chế tài xử lý đối với nạn phân bón giả còn nhẹ và khó áp dụng trong thực tiễn. Nghị định 15/2010/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón quy định phạt tiền từ 50 - 60 triệu đồng đối với vi phạm sai số định lượng cho phép trong sản xuất, gia công phân bón…”. Tuy nhiên, việc xử lý trên thực tế cũng rất khó khăn, khi yêu cầu đơn vị, cá nhân vi phạm đến xử lý thì hầu hết đều xin được lấy mẫu để đem phân tích lại và kết quả mỗi lần khác nhau, thậm chí còn mâu thuẫn với ban đầu, phát sinh nhiều khiếu nại nên cơ quan thanh tra rất khó xử lý. Đại diện doanh nghiệp bị làm giả phân bón nhiều nhất, ông Nguyễn Duy Khuyến- Tổng giám đốc Công ty CP supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao - chia sẻ bí quyết tự cứu mình: Hiện Supe Lâm Thao đang lên kế hoạch xây dựng hệ thống đại lý chính thức. Dự kiến mỗi xã có một cửa hàng, có địa chỉ, tên tuổi, biển hiệu và các dấu hiệu ủy quyền chính thức. Người nông dân nếu mua hàng tại đại lý, cửa hàng của Supe Lâm Thao sẽ được đảm bảo quyền lợi”. Bên cạnh đó, ông Khuyến cũng đưa ra kiến nghị, phải xác định phân bón là ngành kinh doanh có điều kiện. Theo đó, thống nhất một cơ quan cấp giấy phép, sau đó giải tán bớt những cơ sở sản xuất phân bón nhỏ không đủ điều kiện; có như vậy mới làm trong sạch thị trường phân bón. Nên đưa thêm khung hình phạt xử lý hình sự vào nghị định mới, thay vì chỉ dừng lại ở xử phạt hành chính như hiện nay, mới đủ sức răn đe” - ông Khuyến đề nghị. Hiện tại, Bộ NN&PTNT đang thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ xây dựng nghị định quản lý sản xuất - kinh doanh phân bón. Nghị định mới được kỳ vọng sẽ giúp lập lại trật tự cho ngành phân bón. Dự thảo Nghị định quản lý sản xuất phân bón được thảo luận đã kéo dài gần 2 năm, đến nay vẫn đang chờ thẩm định của Bộ Tư pháp và doanh nghiệp vẫn ngóng đợi ngày ban hành!. Phát biểu tại buổi lễ, ông Trần Anh, TGĐ Cty cho biết, công nghệ urê hóa lỏng là công nghệ tân tiến, hiện đại, cho phép sản xuất các công thức phân bón có hàm lượng dinh dưỡng cao, phân bón đặc chủng đa yếu tố cho từng loại cây trồng đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp hiện đại. Đặc biệt với tính chất tan nhanh, cây trồng dễ hấp thụ, giảm thất thoát dinh dưỡng do điều kiện thời tiết gây ra, giảm hàm lượng lưu huỳnh trong phân nhằm làm giảm độ chua của đất. Dự kiến đến tháng 6/2014, nhà máy sẽ đi vào sản xuất, tạo công ăn việc làm cho 150 lao động tại chỗ. Đại diện lãnh đạo huyện Mỹ Lộc và Công ty Supe Lâm Thao tham quan mô hình bón phân NPK Lâm Thao khép kín cho cây ớt lai số 7 tại xã Mỹ Tiến. Mô hình bón phân NPK khép kín cho cây ớt lai số 7 được Hội Nông dân ND huyện Mỹ Lộc phối hợp Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao Công ty Supe Lâm Thao và Công ty TNHH ớt Việt Nam Công ty ớt Việt Nam triển khai tại 3 xã Mỹ Tiến, Mỹ Hà, Mỹ Tân và thị trấn Mỹ Lộc. Nông dân hưởng lợi kép Đến cánh đồng của xã Mỹ Tiến vào thời điểm này, dù tiết trời nắng như đổ lửa, nhưng không khí làm việc của bà con ND nơi đây vẫn rất hăng say, khuôn mặt ai cũng toát lên phấn khởi. Hỏi ra mới biết, vụ xuân 2014 này ớt bà con trồng trúng mùa kép, ớt không những được mùa mà còn được giá. Đang thoăn thoắt hái ớt, thấy chúng tôi đến, lão nông Trần Văn Vọ thôn Lang Xá, xã Mỹ Tiến ngơi tay lau vội những giọt mồ hôi trên mặt, cười bảo: Thời tiết nóng quá, nhưng ớt năm nay trồng được mùa nên ND chúng tôi phấn khởi lắm, hái ớt không biết mệt. Ngày đầu được cán bộ Hội ND huyện Mỹ Lộc và Công ty Supe Lâm Thao xuống ruộng vận động, hướng dẫn trồng ớt lai số 7, tôi cũng phân vân lắm, vì đồng ruộng Mỹ Tiến từ xưa đến nay cấy lúa còn phải chăm sóc khổ cực huống chi là cây trồng mới. Nhưng khi bắt tay vào trồng ớt, đến giờ thu hoạch mới biết là trồng ớt không những dễ, nhàn hạ mà còn có thu nhập cao gấp nhiều lần trồng lúa” - ông Vọ cho biết thêm. Nhà trồng 1,5 mẫu ớt, ông Vọ cho hay, vào khoảng giữa tháng 5 vừa rồi, gia đình ông mới chỉ thu hái quả dưới chân cây lần 1 cũng đã được hơn 1,5 tấn, trung bình mỗi sào đạt hơn 1 tạ, với giá thu mua theo hợp đồng cố định của Công ty ớt Việt Nam là 5.000 đồng/kg, rất được giá so với thị trường hiện tại. Ớt đang cho thu hái lần 2, dự kiến năng suất sẽ đạt trên 2 tạ/sào. Hiện tại ớt đang cho hoa nhiều, nếu thời tiết thuận lợi, dự đoán từ nay đến hết tháng 6 năng suất sẽ còn tăng nữa” - ông Vọ phấn khởi khoe. Cũng đang bước vào vụ thu hoạch rộ ớt, ông Trần Văn Hanh ở xã Mỹ Phúc cho biết: Thời gian đầu trồng, gặp phải thời tiết xấu quá, tôi rất lo. Nhưng nhờ cán bộ Hội ND huyện và Công ty Supe Lâm Thao xuống tận ruộng hướng dẫn trồng, bón phân NPK khép kín… đến giờ thu hoạch thấy ớt được mùa lại được giá nên tôi phấn khởi lắm. Sẽ tiếp tục mở rộng diện tích Ông Lê Đình Bảng – Giám đốc Công ty ớt Việt Nam đơn vị ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm ớt cho người dân huyện Mỹ Lộc cho biết: Qua thu hoạch, đánh giá sản lượng và chất lượng ớt tại các xã của huyện Mỹ Lộc cho thấy đây là vùng đất phù hợp và rất tiềm năng để phát triển mô hình trồng ớt lai số 7 xuất khẩu. Bà con chỉ cần trồng đúng vụ và bón phân, chăm sóc đúng kỹ thuật mà phía Công ty Supe Lâm Thao hướng dẫn, thì bà con khỏi lo về năng suất cũng như đầu ra, công ty đảm bảo bà con trồng ra bao nhiêu chúng tôi cũng sẽ bao tiêu hết theo đúng giá đã cam kết trong hợp đồng, có thể giá sẽ lên nữa theo thị trường” - ông Bảng khẳng định. Ông Trần Văn Vọ ở thôn Lang Xá, xã Mỹ Tiến cho hay: Qua đối chiếu, so sánh với mô hình trồng ớt lai số 7 tại các xã ở huyện Ý Yên Nam Định mà chúng tôi đã đi tham quan thì chất lượng ớt của chúng tôi khi được bón phân NPK Lâm Thao vẫn vượt trội hơn về nhiều mặt như thân cứng, cây cao, lá xanh, nhiều hoa và quả to đều hơn… Đặc biệt, tính về chi phí đầu tư phân bón, trên mỗi sào chúng tôi tiết kiệm được hơn 100.000 đồng. Ông Trần Ngọc Hiển – Chủ tịch Hội ND huyện Mỹ Lộc cho hay: Do điều kiện thổ nhưỡng và địa hình đất đai khá phức tạp nên người dân các xã của Mỹ Lộc 1 năm chỉ cấy 2 vụ lúa, ngoài ra có trồng thêm cây rau màu nhưng thu nhập còn thấp. Thời gian tới, huyện đang tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân dồn điền, đổi thửa nhanh nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa cây trồng có năng suất và giá trị kinh tế cao vào sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân. Ông Hiển cho biết, qua triển khai mô hình bón phân NPK khép kín cho cây ớt lai số 7 xuất khẩu với diện tích hơn 10ha tại 4 xã và thị trấn, bước đầu cho thấy hiệu quả rất tốt. Người dân mới chỉ thu có 2 đợt đầu vụ mà năng suất đã vượt kế hoạch, đặc biệt là đầu ra ổn định nên người dân rất phấn khởi. Theo vụ, ớt sẽ cho thu hoạch đến hết tháng 6, chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi, nếu thuận lợi và thành công, từ năm sau sẽ cho nhân rộng mô hình trên ra toàn huyện để nông dân hợp quy, phân bón npk sản xuất, làm giàu. Thỏa thuận hợp tác đầu tư được ký giữa Ngân hàng Đầu tư - phát triển Việt Nam, Ngân hàng đầu tư - phát triển Campuchia, các doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia, trong đó trọng điểm là các dự án: nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến gạo xuất khẩu, cụm nhà máy đường, ethanol, nhà máy điện... Tổng trị giá các hợp đồng được ký kết trên 400 triệu USD, đưa tổng số vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam vào Campuchia lên trên 600 triệu USD.V.H .


giấy phép sản xuất phân bón
Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất lớn. Chủng loại Mía tơ Mía gốc Ghi chú Phân hữu cơ 20 – 30 tấn 20 - 30 tấn Loại tốt Bún lót: - Phân NPK 6-12- 5 chuyên lót mía 250 - 350 180 - 200 Bún thúc: - Phân NPK 15 - 5 - 20 chuyên thúc mía 500 - 600 500 - 600. Nhà máy dự kiến được hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013, với công suất 100.000 tấn/năm và thời hạn hoạt động 21 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. CôngThương - Chiều 29/3, Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định đã trao Giấy chứng nhận đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón NPK tại Nam Định cho Tổng Công ty phân bón và hóa chất dầu khí - CTCP, thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt nam PetroVietnam. Đây là nhà máy phân bón tổng hợp đầu tiên tại tỉnh, có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế còn dựa nhiều vào nông nghiệp của tỉnh Nam Sông Hồng này. Nhà máy phân bón NPK nói trên được xây dựng trên diện tích 2,7ha thuộc địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, với tổng vốn đầu tư 192,71 tỷ đồng. Nhà máy dự kiến được hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013, với công suất 100.000 tấn/năm và thời hạn hoạt động 21 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Nhà máy sẽ sử dụng nguyên liệu từ nguồn hóa dầu của PetroVietnam. Phát biểu tại buổi lễ, ông Đoàn Hồng Phong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định khẳng định, Ủy ban Nhân dân tỉnh sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đến địa bàn tỉnh, vì sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương./. Phân lân NPK Văn Điển giúp cây vụ đông có năng suất cao. Phân NPK Văn Điển có thành phần dinh dưỡng cao, với đầy đủ các chất cân đối, hợp lý, phù hợp với từng loại cây trồng, trong phân có tỷ lệ canxi vôi tương đối cao có tác dụng khử chua, có nhiều chất vi lượng bổ sung cho đất đang thiếu hụt. Hà Nội là một trong những tỉnh, thành có truyền thống sản xuất vụ đông với diện tích lớn, có trình độ thâm canh và đạt hiệu quả cao. Vụ đông năm 2014 theo kế hoạch: Tổng diện tích gieo trồng: 52.370ha, trong đó: Cây ngô 9.620ha, lạc 625ha, đậu tương 21.500ha, khoai lang 2.900ha, khoai tây 1.600ha, rau các loại 14.500ha, hoa, cây cảnh 1.265ha. Đánh giá về ưu điểm của phân NPK Văn Điển, ông Lê Xuân Thám - Phó phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ cho biết: Vụ đông năm nay do huyện đã dồn đổi ruộng cơ bản xong mỗi hộ chỉ còn 1-2 thửa nên triển khai sản xuất vụ đông thuận lợi. Kế hoạch diện tích vụ đông toàn huyện: 3.100ha, trong đó diện tích các cây trồng chính là: đậu tương 750ha, ngô 560ha, rau các loại 1.300ha,... Đa số nông dân ưa chuộng phân NPK Văn Điển vì chất lượng tốt, yên tâm không sợ mua phải phân giả. Phân Văn Điển ngoài có tác dụng thâm canh tăng năng suất và chất lượng cây trồng ngoài ra còn có ý nghĩa về môi trường và cải tạo đất. Những nơi làm điểm về hoa, rau an toàn đều được khuyến cáo sử dụng phân NPK Văn Điển”. Nhận xét của nhiều chủ nhiệm về ưu điểm của phân bón Văn Điển cũng giống như ông Thám. Điển hình là ông Nguyễn Duy Miên - Chủ nhiệm HTX Thụy Hương chia sẻ: Diện tích vụ đông kế hoạch toàn HTX làm 310ha, trong đó diện tích ngô 80ha, đậu tương 70ha, rau 150ha trong đó có cây trồng mới là bí ăn ngọn 40ha. Ngoài bón lót và bón thúc bằng phân NPK Văn Điển, đậu tương bón lân Văn Điển 20kg/sào, rau và hoa bón NPK Văn Điển. Bón phân Văn Điển ngô xanh hơn, lá dày, bắp đẫy, giảm sâu bệnh. Đậu tương bón lân Văn Điển cây mọc chậm nhưng tốt bền, lá màu xanh sáng, hop quy, phan bon npk thân mập, tăng khả năng chịu rét, chịu nóng, quả sai hạt chắc mẩy. Bón cho rau cây khỏe, màu xanh láng bóng, hạn chế sâu bệnh nên phù hợp với quy trình sản xuất rau an toàn”. Đối với đậu tương và lạc chất dinh dưỡng cần nhiều nhất và đóng góp vai trò quan trọng là lân vì chúng là loại cây họ đậu, trong nốt sần có vi khuẩn cố định đạm biến lân thành đạm” nên cả 2 cây trên bón lót 1 sào 20kg phân lân Văn Điển. Tốt nhất là thay thế bón phân lân đơn bằng bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển 4.12.7 chuyên dùng cho đậu, lạc loại trộn 3 hạt. Phân có đầy đủ các chất đạm, lân, kali và các chất trung lượng và vi lượng với tổng hàm lượng dinh dưỡng cao trên 64%. Đối với lạc và đỗ tương trên đất màu: Làm đất, đánh rạch sâu, rải phân chuồng và 20-30 kg phân NPK 4.12.7/sào xuống đáy rãnh, vùi đất, lấp kín phân sau đó mới tra hạt lạc, hạt đậu lên trên. Trường hợp diện tích lớn có thể rải vôi + phân chuồng + 25-30kg phân NPK 4.12.7/sào rồi cày bừa trộn đều phân trước 1 tuần sau đó tra hạt lạc, hạt đỗ. Đối với đậu tương trên đất 2 lúa: Sau khi tra hạt xong dùng 15-20 kg phân NPK 4.12.7/sào trộn đều với 1-2 thúng đất bột, rải đều trên mặt ruộng rồi lồng giập rạ. Đối với ngô: Bón lót bằng phân NPK Văn Điển 5.10.3 dạng ve viên, 18-20 kg/sào cuốc hốc hoặc đánh rãnh, rải phân NPK cùng với phân chuồng vào hố hoặc rãnh lấp đất dày 4-5cm kín phân sau tra hạt hoặc đặt bầu. Bón thúc bằng loại phân NPK Văn Điển 14.8.7 dạng trộn 3 hạt mức bón từ 30-40kg/sào: Chia làm 3 đợt: Đợt 1: Ngô 3-4 lá, bón 10-12kg; đợt 2: Khi ngô có từ 7-8 lá: Bón 10-12 kg/sào; đợt 3: Khi ngô xoắn nõn: Bón 8-10kg/sào. Bón phân xa gốc kết hợp với vun gốc, lấp đất kín phân. Nếu đất khô cần tưới nước để ngô hấp thụ phân được thuận lợi. Ngoài nông dân quen dùng phân NPK Văn Điển cho đậu, tương, ngô, lạc, các vùng sản xuất rau lớn của Hà Nội cũng đã ưa dùng phân NPK Văn Điển cho rau nhất là sản xuất rau an toàn, điển hình là huyện Gia Lâm. Bà Nguyễn Thị Thúy Hằng-Trạm trưởng Trạm Khuyến nông Gia Lâm cho biết: Bón phân NPK Văn Điển cây rau chắc khỏe, hạn chế sâu bệnh nên giảm được số lần phun thuốc. Năng suất, chất lượng rau tăng rõ rệt nên bón phân Văn Điển có ý nghĩa nhiều mặt, góp phần sản xuất rau sạch và bền vững”. Loại phân bón cho rau là phân NPK Văn Điển: 5.10.3, mức bón 20-40 kg/sào tùy theo loại rau và năng suất, chỉ dùng bón lót: Rải phân, lấp kín đất rồi gieo hạt. Phân NPK Văn Điển bón cho khoai tây, khoai lang, hoa,… cũng rất hiệu quả. Khoai tây dùng loại phân NPK Văn Điển bón lót: 9.9.12 và loại bón thúc NPK: 22.5.11. Loại phân lót bón: 20-25 kg/sào, bón vào đáy hốc, phủ kín đất rồi đặt củ. Bón thúc sau trồng 25-30 ngày, bón 8-12kg phân NPK thúc, bón dọc theo hàng khoai, xới đất vun vào gốc khoai.. Đại tá Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng An ninh kinh tế PA81 Công an TP Hà Nội cho biết, chiều 9/5, đơn vị này đã phối hợp với Đội quản lý thị trường QLTT cơ động số 17, thuộc Chi cục QLTT Hà Nội phát hiện và bắt quả tang vụ sản xuất phân bón NPK giả tại xưởng sản xuất của Công ty CP Đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt Pháp tại khu tập thể Công trình đường thủy 1, thôn 3 xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tại thời điểm kiểm tra, ở xưởng này đang sản xuất, đóng gói sản phẩm NPK và vận chuyển lên xe ôtô đưa đi tiêu thụ. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện khoảng 60 tấn. Theo lời khai của ông Nguyễn Văn Thư, quản đốc tại xưởng nêu trên, cơ sở này bắt đầu sản xuất phân bón giả từ năm 2011 đến nay. Số lượng phân giả NPK bán ra thị trường hàng trăm tấn, chủ yếu bán cho các địa phương lân cận Hà Nội như: Hà Nam , Nam Định, Ninh Bình… Giá bán loại phân NPK giả loại 800.000 đồng/tấn và loại tinh xảo hơn, có nhiều màu sắc với giá 3.200.000 đồng/tấn. Công ty khoán” cho nhân viên bán được hơn thì hưởng, còn bán giá thấp hơn thì phải bù. Để phát hiện, bắt giữ vụ sản xuất phân NPK giả nghiêm trọng này, PA81, Công an TP Hà Nội có sự phối hợp với QLTT lấy mẫu các loại phân NPK giả đã bán ra thị trường, đồng thời tiến hành giám định tại Viện Khoa học hình sự Bộ Công an. Kết quả, các mẫu phân bón giả nêu trên có các thành phần cơ bản chính không đạt yêu cầu như trên vỏ nhãn bao bì mà thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Người trồng dưa xã Xuân Quang 1 phát hiện phân Bình Điền giả trộn đất cát. Trước đó, NDĐT ngày 20-2 và 26-2 đã phản ảnh người trồng dưa ở xã Xuân Quang 1, huyện Đồng Xuân, Phú Yên phát hiện và báo cáo cơ quan chức năng việc Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Anh Trang, đã bán 48 bao loại 50kg/bao phân bón giả thương hiệu Phân bón đầu trâu của Công ty cổ phần phân bón Bình Điền. Các cơ quan chức năng hai tỉnh Phú Yên và tỉnh Bình Định đã vào cuộc điều tra làm rõ. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Định đã chỉ đạo Đội quản lý thị trường chống hàng giả cử kiểm soát viên tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ thêm 25 bao với khối lượng 1.225 kg phân bón N.P.K mang nhãn hiệu đầu trâu giả nhãn hiệu của Công ty cổ phần phân bón Bình Điền đang bày bán tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Anh Trang. Kết quả kiểm nghiệm lô hàng trên cho thấy, các chỉ số hóa học đều thấp hơn nhiều so với phân bón Bình Điền chính hãng. TRÌNH KẾ. Những chính sách thiết thực và cụ thể trong xây dựng hệ thống phân phối đã giúp Bình Điền liên tiếp thành công không chỉ trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới. Công ty đã xuất khẩu được số lượng lớn phân bón sang Campuchia và Myanmar. 2 năm gần đây, công ty đã xuất sang thị trường Campuchia trung bình mỗi năm 100.000 tấn phân bón, với doanh thu khoảng 60 triệu USD/năm. SGGP.- Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo đã triển khai khẩn cấp gói hỗ trợ trị giá 2,5 tỷ đồng cho hàng chục ngàn gia đình và học sinh tại miền Trung và Tây Nguyên bị thiệt hại nặng bởi bão số 8 và số 10. Theo đó, PVFCCo hỗ trợ gần 200 tấn phân bón NPK Phú Mỹ trị giá 2 tỷ đồng cho gần 8.000 hộ gia đình nông dân để tái sản xuất vụ đông xuân mỗi hộ gia đình được tặng 25kg NPK Phú Mỹ, hỗ trợ trực tiếp 100 triệu đồng tiền mặt cho những gia đình gặp nạn bị thương, chết, mất tích, sập nhà…, tặng 80.000 cuốn tập, trị giá 400 triệu đồng cho học sinh. 8 tỉnh bị thiệt hại nặng nề do liên tiếp hứng chịu các cơn bão lớn trong thời gian qua là Thanh hợp quy, phân bón npk Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam và Đắk Lắk. CÔNG PHI .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét