Điều hướng ngang

Thứ Năm, 2 tháng 4, 2015

Phân bón Văn Điển hợp quy với nhà nông.

CÔNG BỐ HỢP QUY PHÂN BÓN Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1


I. chứng nhận ISO 9001 Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


Tổng Giám đốc Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất dầu khí PVFCCo Cao Hoài Dương cho biết, quý III năm nay Tổng Công ty sẽ khởi công xây dựng nhà máy sản xuất NPK chất lượng cao để thay thế hàng nhập khẩu. Theo ông Dương, hiện công suất NPK của cả nước cung vượt cầu hơn 4 triệu tấn, tuy nhiên phần lớn phân NPK được các cơ sở tư nhân sản xuất” pha trộn thô sơ, không đảm bảo chất lượng, đặc biệt là dòng NPK chất lượng cao dùng chăm bón các loại cây trồng đặc sản vẫn phải nhập khẩu mỗi năm 400.000 tấn. Do vậy việc đầu tư một nhà máy với công nghệ cao của Tây Ban Nha sẽ được PVFCCo sớm triển khai và vận hành vào năm 2016. Cũng theo lãnh đạo Tổng Công ty, để tạo thị trường cho nhà máy, Đạm Phú Mỹ đã tung ra thị trường dòng sản phẩm phân tổng hợp NPK được hợp tác gia công tại Nga. Năm 2013, PVFCCo đạt lợi nhuận 2.500 tỷ đồng, vượt 19% kế hoạch và về đích trước 3 tháng. Sản lượng sản xuất cũng đạt 821.000 tấn, về đích trước 20 ngày. Cũng theo doanh nghiệp này, sự kiện đáng lưu ý trong năm 2013 đối với Đạm Phú Mỹ là việc bảo dưỡng tổng thể Nhà máy Đạm Phú Mỹ hop quy, phan bon npk tháng 9/2013 và việc Nhà máy Đạm Phú Mỹ cán mốc 7 triệu tấn ngày 20/12/2013. Linh Đan. Ngành phân bón và hóa chất hiện đang giảm sản lượng, so với cùng kỳ, sản lượng phân NPK tháng 11 ước đạt 21.300 tấn giảm 9,5%; phân DAP ước đạt 26.000 tấn, giảm 4,5%; phân urê ước đạt 208.100 tấn, giảm 19,1%. Tính chung 11 tháng so với cùng kỳ, phân NPK ước đạt trên 2,2 triệu tấn, giảm 3%; phân DAP ước đạt 210.000 tấn, giảm 19,2%; riêng sản lượng phân urê ước đạt gần 1,9 triệu tấn, tăng 19,8%. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, các loại phân bón nhập khẩu trong 9 tháng 2013 đã đạt tới 3,36 triệu tấn, tăng 20,5% so với cùng kì với trị giá tương đương 1,26 tỷ USD tăng 5,3% yoy. Trong đó, sản lượng urê nhập khẩu lên đến 546,3 nghìn tấn +25,1% yoy và đạt trị giá 184,4 triệu USD +2,7% yoy.. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh Ca cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, nhà máy có công suất 400.000 tấn phân bón NPK /năm với tổng vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng. Phân bón Văn Điển rất thích hợp với sản xuất nông nghiệp sạch, dù chỉ là 1 đơn vị HTX nhưng HTXNN phường Bình Định bằng sự năng động luôn ăn nên làm ra. Nhập khẩu Ure từ Ucraina trong tháng 2/2009 cũng tăng 24, vì vậy việc chuyển giao công nghệ còn hạn chế. Khi bón đủ lượng phân đa yếu tố NPK Văn Điển, đặc biệt bổ sung được hơn 10% TE trở lên trong NPK.


CôngThương - Đây là đánh giá của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải khi đến thăm nhà máy ngày 2/11/2013 vừa qua. Sau hơn 9 tháng nỗ lực trên công trường đầy nắng gió ở Khu công nghiệp Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, Lào Cai, Công ty Apromaco đã chính thức đưa Nhà máy sản xuất NPK đi vào hoạt động, cho ra những loạt sản phẩm NPK đầu tiên mang thương hiệu Apromaco. Sản phẩm NPK ra đời khẳng định bước đi vững chắc của DN trong quá trình hoàn thiện Bộ sản phẩm phân bón Cho mùa vàng bội thu” của Apromaco gồm: " Kali CIS đỏ tự nhiên, SA Kim cương Nhật Bản, DAP xanh Ngọc Vân Thiên Hóa, Supe lân và NPK Lào Cai chất lượng cao". Hiện tại, dây chuyền sản xuất NPK tại Nhà máy Apromaco Lào Cai là một trong những dây chuyền công nghệ hiện đại nhất ở Việt Nam với chất lượng thiết bị vượt trội so với các nhà máy NPK khác. Dây chuyền có thể chạy vượt 120% công suất thiết kế, tỷ lệ thành phẩm công đoạn đầu lên đến 80-85%, sản xuất ra sản phẩm NPK mỗi hạt một mầu, trong đó chứa đựng tất cả các hàm lượng hữu hiệu của Nito, P2O5 và Kali là những yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. TS Phùng Hà – Cục trưởng Cục Hóa chất: Hai dự án sản xuất lân và NPK của Công ty Apromaco góp phần vào phần cung của nền sản xuất phân bón cả nước. Đặc biệt, dây chuyền sản xuất NPK được hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển của nền nông nghiệp. Sản phẩm ra đời sẽ góp phần làm giá phân NPK trên thị trường giảm, hỗ trợ nông dân tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp, bình ổn giá phân bón. Chất lượng sản phẩm đạt ổn định với NPK 5-10-3 màu ghi sáng bóng đặc trưng, dạng viên tròn, đồng đều, độ chắc cao, không mạt. Dây chuyền cũng sẽ đảm nhận việc sản xuất supe lân hạt để xuất khẩu theo đơn đặt hàng từ các khách hàng Nhật Bản, Đài Loan.. Theo Ông Nguyễn Tiến Dũng – Tổng giám đốc Apromaco, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và phục vụ tốt cho vụ Đông Xuân sắp tới, công ty đã chỉ đạo các Phòng, Ban của Apromaco và Nhà máy Supe lân và NPK Lào Cai tập trung toàn bộ nguồn nhân lực và vật tư, nguyên liệu, trang thiết bị để đảm bảo sản xuất 100% công suất supe lân và 100% công suất NPK trong thời gian từ nay đến Tết Nguyên Đán. Apromaco đã và đang nỗ lực tạo ra các sản phẩm phân bón có chất lượng cao phục vụ sản xuất nông nghiệp trong nước với nhiều lợi thế mà không đơn vị nào có thể có được. Nguyên liệu chính để sản xuất supe lân lấy từ khu mỏ apatit Phú Nhuận được Chính Phủ cấp phép cho Apromaco khai thác, các nguyên liệu khác: Urea, SA, Kali, acid Sulphuaric... Đều được Apromaco trực tiếp nhập khẩu từ nước ngoài, Với sự ra đời thành công sản phẩm NPK, Công ty Apromaco ngày càng chứng tỏ được chiến lược, hướng đi đúng đắn, dần từng bước phát triển vững chắc trở thành DN lớn mạnh, góp phần vào sự phát triển nền nông nghiệp nước nhà. Lâm Hiếu PHẢN HỒI. Cây dưa chuột có tên khoa học là Cucumis sativus L. Thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae; là loại rau ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao. Nhiệt độ trung bình ngày đêm thích hợp cho dưa chuột là 22 - 24 độ C, chịu được nóng tốt nên có thể trồng được vào vụ hè. Nếu nhiệt độ đất bằng 15,6 độ C thì phải mất 9 - 16 ngày hạt dưa chuột mới nảy mầm được, nếu nhiệt độ đất là 21 độ C thì chỉ mất 5 - 6 ngày là hạt nảy mầm. Trường hợp quá nóng vào giai đoạn ra hoa thì cũng giảm khả năng thụ phấn của hoa. Dưa chuột cũng là cây chịu độ ẩm đất và không khí cao hàng đầu so với các loại rau. Giai đoạn cây dưa chuột tăng trưởng mạnh, yêu cầu về dinh dưỡng và nước cao từ sau khi hình thành tua bám vào dàn cho đến ra hoa, hình thành quả. 2. Các giống cho chế biến - Dạng sản phẩm cho chế biến muối chua bao gồm 2 dạng quả: Quả bao tử gồm 4 giống, trong đó có 1 dòng của Việt Nam, còn lại là 3 giống F1 của Đài Loan, Hà Lan và Mỹ. Quả nhỏ gồm 23 giống, trong đó chủ yếu là các giống địa phương và các dòng dưa chuột đang được chọn của Việt Nam. Ngoài ra có 6 giống từ Thái Lan và 3 giống từ Đài Loan. - Dạng sản phẩm cho chế biến muối mặn. Ở nhóm giống này chủ yếu có nguồn gốc từ Việt Nam 10 giống, Đài Loan 4 giống và Nhật Bản 5 giống. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống cho chế biến: - Nhóm giống chín sớm: Thời gian từ mọc đến thu quả đầu sớm, dao động 30 - 35 ngày. Trong nhóm này có giống TN011, Tam Dương, PC4… - Nhóm giống chín trung bình: Thời gian từ mọc tới thu quả đầu 35 - 40 ngày, ví dụ như giống: Phú Thích, Marinda, PC1... - Nhóm giống chín muộn: Thời gian từ mọc tới thu quả đầu từ 40 - 45 ngày trở lên, đó là các giống Vista, Số 266. 4. Kỹ thuật gieo trồng 4.1. Thời vụ - Vụ xuân gieo hạt từ tháng 1 đến tháng 2 có thể kéo dài đến hết tháng 3; vụ đông từ tháng 9 đến tháng 12; vụ hè từ tháng 4 đến tháng 7. Năng suất cao nhất là vụ xuân, thấp nhất vụ hè. - Đối với các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc có thể trồng dưa chuột quanh năm, tuy nhiên vào các tháng quá lạnh như cuối tháng 12, tháng 1 thì năng suất dưa chuột quá thấp vì nhiệt độ thời gian này xuống thấp. - Các tỉnh phía Nam gieo hạt cuối tháng 4 đầu tháng 5, thu hoạch giữa tháng 6 đến hết tháng 7. 4.2. Gieo cây con Để tiết kiệm hạt giống, công chăm sóc cây giai đoạn đầu và tăng độ đồng đều của cây, cần sản xuất cây con trong khay xốp hoặc khay nhựa có kích thước 60 x 45 cm với số lượng 60 hốc/khay. Vật liệu làm bầu gồm 40% đất, 30% trấu hun hoặc mùn mục và 30% phân chuồng hoai mục. Hạt ngâm trong nước ấm 35 - 40 độ C trong thời gian 3 giờ, sau đó ủ ở nhiệt độ 27 - 30 độ C. Khi hạt nứt nanh thì đem gieo vào các hốc, mỗi hốc 2 hạt và tưới đủ ẩm. Lượng hạt dưa gieo cho 1 ha là 0,7 - 1,0 kg/ha 30 gr/sào Bắc bộ. 4.3. Làm đất, trồng cây Dưa chuột có thể trồng được trên nhiều loại đất nhưng thích hợp trên đất có độ phì nhiêu cao, trung tính, pH từ 6 - 7,0. Đất chưa trồng các cây họ bầu bí để tránh lây nhiễm sâu, bệnh. Dưa chuột kém chịu trong môi trường đất chua mạnh. Khoảng cách gieo trồng thích hợp: Hàng cách hàng 50 - 60 cm, cây cách 30 - 40 cm, tương ứng với mật độ 27.000 - 43.000 hốc/ha tương ứng với 1.000 - 1.500 hốc/sào Bắc bộ. Chú ý nếu gieo trồng ở vụ xuân hè hoặc vụ hè thì mật độ thưa, còn ở vụ đông thì mật độ dày hơn. Làm đất kỹ, nếu gieo trồng vào xuân hè hoặc vụ hè có mưa nhiều thì phải lên luống cao 30 cm, vào vụ đông thì lên luống 20 cm. Mặt luống rộng 90 - 100 cm. Đào hốc hoặc đánh rạch theo hàng dọc theo luống, hàng cách mép luống 20 cm. Cho phân bón lót vào hốc, trộn đều với đất. Vì gieo thẳng hạt nên sau khi bón phân lót phải rắc lớp đất bột mịn lên trên, sau đó rắc hạt, mỗi hốc 3 hạt. Sau này khi cây đã mọc 2 - 3 lá thật phải tỉa bớt cây con chỉ để lại 1 - 2 cây/hốc. Đối với giống lai F1 thì chỉ để lại 1 cây/hốc. Sau gieo phủ rạ lên trên hốc, tưới đẫm nước. Sau đó hàng ngày tưới nước duy trì ẩm cho đến bén rễ hồi xanh. 5. Bón phân NPK-S Lâm Thao - Bón lót: 15 - 20 tấn phân chuồng hoai mục/ha 500 - 700 kg/sào + 500 - 600 kg /ha NPK-S5.10.3.8 từ 18 - 22kg/sào Bắc bộ. - Bón thúc: Chia làm 3 lần Thúc lần 1 khi cây có 2 - 3 lá thật. Dùng NPK-S loại 12.5.10-14: 300 - 350 kg/ha 11 - 13 kg/sào ; Bón thúc lần 2: Khi cây cao 20 cm, đã có tua cuốn. Dùng NPK-S loại 12.5.10-14: 250 - 300 kg/ha 11 - 13 kg/sào ; Thúc phân xong thì cắm giàn. Bón thúc lần 3 khi cây ra hoa và có quá rộ: Dùng NPK-S loại 12.5.10-14: khoảng 200 - 250 kg/ha 7 - 9 kg/sào. Bón thúc lần này kết hợp với tháo nước vào rãnh để tưới cho cây. 6. Thu hoạch và để giống dưa chuột Để ăn tươi phải thu hoạch sớm khi các u vấu ở quả còn nổi rõ, tức là sau khi hoa cái tàn 7 - 10 ngày. Muốn để giống chọn quả ở gốc, đều, thẳng. Thu khi quả thật già, vỏ vàng nhiều rạn chân chim. Để thêm 7 - 10 ngày nữa cho hạt chín sinh lý, sau đó bổ ra lấy hạt, đãi, hong khô. Chúc bà con nông dân sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao theo khuyến cáo để đạt năng suất và chất lượng dưa chuột cao, phục vụ cho tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu. Trên thị trường có nhiều loại mũ bảo hiểm rởm, không đảm bảo chất lượng. Ảnh minh họa/doisongphapluat.com. Trong thực tế canh tác hiện nay, bà con nông dân mới chỉ bón các yếu tố phân bón đa lượng NPK song vẫn chưa cân đối. Hầu hết chưa sử dụng các nguyên tố dinh dưỡng trung, vi lượng cho nên cây cam đậu quả kém dễ nhiễm sâu bệnh, độ đồng đều của quả thấp giai đoạn quả chín hay nứt quả và ảnh hưởng lớn đến chất lượng. Bón NPK Văn Điển cho cây cam vỏ quả bóng có hop quy, phan bon npk độ đồng đều cao, không nứt quả chín đều, độ ngọt cao Nắm bắt được những nhu cầu thiết yếu của cây cam, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển cho ra đời sản phẩm phân bón NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, mô líp đen... Với những tỷ lệ thích hợp chuyên dùng cho cây cam. Điểm khác biệt là các chất dinh dưỡng ở trong phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển hầu hết không bị rửa trôi mà nằm trong đất cung cấp dinh dưỡng lâu bền cho cây cam. Đặc biệt trong phân bón có hàm lượng vôi cao đã cải tạo đất nâng độ pH của đất thích hợp cho cây cam sinh trưởng phát triển. Để bà con nông dân chăm bón cho cây cam đạt năng suất cao, chất lượng quả tốt chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển như sau: Chủng loại phân bón: NPK 5.10.3 dạng viên N = 5%, P 2 O 5 = 10%; K 2 O = 3%; S = 2%; MgO = 9%; CaO = 15%; SiO 2 = 14% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 58%. NPK 16.6.16 N= 16%; P 2 O 5 = 6%; K 2 O = 16%; S = 2%; MgO = 5%; CaO = 8%; SiO 2 = 7% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 60%. Liều lượng bón: Lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : độ phì đất, tuổi cây, giống... Lượng phân ĐYT - NPK Văn Điển bón cho 01 cây cam/năm được khuyến cáo như sau: Đơn vị tính: Kg/cây Chủng loại phân bón Tuổi cây năm 2 - 4 5 - 10 > 10 Phân hữu cơ hoai 20 - 30 35 - 40 45 - 50 Phân NPK 5.10.3 dạng viên 1,5 - 2,0 2,0 - 3,0 4,0 - 4,5 Phân NPK 16.6.16 1,5 - 2,5 2,5 - 3,5 3,5 - 4,0 Thời kỳ bón và lượng bón: - Bón lần 1 đón hoa: Tháng 1 - 2 bón 60% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển. - Bón lần 2 thúc quả: Khi quả bằng ngón tay: Bón 40% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển còn lại. - Bón lần 3: Sau thu hoạch quả khoảng 25 - 30 ngày. Bón 100% NPK 5.10.3 Văn Điển. Cách bón: Đào rãnh xung quanh tán cây rộng 20 - 25cm, sâu 5 - 10cm, rải phân sau đó lấp đất kín phân. - Riêng bón phân lần 3 sau thu hoạch quả tháng 11, tháng 12. Đào rãnh cách gốc 1m, sâu 5 - 15cm, rộng 20 - 25cm, rải phân hữu cơ hoai và 100% lượng phân NPK 5.10.3 sau đó lấp đất kín phân: Lưu ý: Bón NPK Văn Điển cho cây cam, cây khỏe, lá xanh sáng, lá dày, ít nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả cao, vỏ quả bóng có độ đồng đều cao, không nứt quả chín đều, độ ngọt cao, bảo quản lâu dài sau thu hoạch. Nắm bắt được những nhu cầu thiết yếu của cây cam, Công ty CP Phân lân nung chảy Văn Điển cho ra đời sản phẩm phân bón NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, mô líp đen... Với những tỷ lệ thích hợp chuyên dùng cho cây cam.. Tại một số tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long, giá bán lẻ phân urê dao động 6.100-6.300 đồng/kg giảm 100-200 đồng/kg so với tháng trước; giá DAP cũng được điều chỉnh giảm 200 đồng/kg xuống còn 10.000-11.000 đ/kg; phân bón SA 3.070 đồng/kg; NPK 8.000-8.350 đ/kg. Giá giảm phần nào ảnh hưởng tới sản xuất phân bón trong nước. Tháng 8, sản lượng phân ure tuy tăng 0,7% so với tháng 7 nhưng chỉ bằng 96,3% so với tháng 8/2008; tính chung 8 tháng ước đạt 657,1 nghìn tấn, tăng 3,3% so với cùng kỳ; sản lượng phân lân ước đạt 977,1 nghìn tấn, giảm 7,9% so với cùng kỳ; phân NPK ước đạt 1045,2 nghìn tấn, giảm 8,9% so với cùng kỳ. Theo thống kê sơ bộ, trong tháng 8 nhập khẩu hầu hết các chủng loại phân bón đều tăng so với tháng 7. Trong đó, Urea tăng khá mạnh trở lại đạt khoảng 83 ngàn tấn trị giá 23,14 triệu USD, tăng 15,8% về lượng cũng như trị giá so với tháng trước; DAP 69 ngàn tấn trị giá 24,89 triệu USD, tăng 3,81%; NPK 17,72 ngàn tấn trị giá 6,33 triệu USD tăng 74,94% về lượng và 58,88% về trị giá; trong khi đó, giảm 13% về lượng và 14% về trị giá , xuống còn 39,8 ngàn tấn trị giá 4,9 triệu USD. Về giá nhập khẩu, nhìn chung giá vẫn ổn định ở mức thấp, giá nhập khẩu trung bình Urea trong tháng 8 đạt từ 278-280 USD/tấn, NPK 357 USD/tấn giảm 9% so với tháng trước. Dự báo cung cầu phân bón nội địa sẽ không biến động mạnh do nguồn cung ổn định và cầu không tăng mạnh. Tuy nhiên, điều đáng ngại là nhập khẩu phân urê từ thị trường Trung Quốc vẫn tăng đáng kể do việc giảm thuế xuất khẩu phân bón theo đường tiểu ngạch xuống 0%. Mặt khác, lượng phân bón tồn kho khá lớn và giá trên thị trường thế giới có chiều hướng giảm nhẹ nên các doanh nghiệp cần tập trung tiêu thụ hết lượng hàng tồn kho để hạn chế rủi ro. Trong tháng, tổ chức thanh kiểm tra các sản phẩm phân bón cho thấy: tình trạng sản xuất kinh doanh phân bón có chất lượng thấp, quá hạn sử dụng... Thậm chí, lưu thông cả phân bón không nằm trong danh mục được phép lưu hành trên thị trường. Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng phân bón giả gây nhiều thiệt hại cho cả nhà sản xuất và người nông dân, ngày 11 tháng 8 năm 2009, liên Bộ Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Công an, Bộ Công Thương đã họp nhằm tìm các biện pháp xử lý vấn đề này. DVT.vn - Chi nhánh được cấp phép nhập khẩu 35.000 tấn phân ure và 5.000 tấn phân NPK trong vòng 12 tháng tới. Ngày 29/7, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo Mã: DPM đã khai trương chi nhánh tại Campuchia.Tại lễ ra mắt, đại diện lãnh đạo Bộ Thương mại và Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Campuchia đã trao giấy phép kinh doanh và giấy phép xuất nhập khẩu phân bón cho Chi nhánh. Chi nhánh được cấp phép nhập khẩu 35.000 tấn phân ure và 5.000 tấn phân NPK trong vòng 12 tháng tới. Đồng thời, ông Phạm Quý Hiển, Giám đốc Chi nhánh, đã ký Bản ghi nhớ với hai đại lý phân bón lớn là Heng Pich Chhay tỉnh Ta Keo và Chhun Sok An tỉnh Kandal.Trước đó, ngày 7/5/2010, Đạm Phũ Mỹ cũng ra mắt văn phòng đại diện của Tổng Công ty tại Phnom Penh đã chính thức khai trương. Thùy Trang. Sau thời gian xâm nhập thị trường phía Nam và miền Trung Tây Nguyên, Cty tiếp tục chặng đường chinh phục của mình bằng việc mở chi nhánh phân phối sản phẩm NPK chuyên dùng tại miền Bắc. Đó là sản phẩm mang thương hiệu UDP Cọp Vàng với các dòng phân NPK cao cấp. - Chủng loại phân bón: Dùng phân đa yếu tố ĐYT NPK chuyên dùng cho cây lúa:+ Bón lót : Bằng phân ĐYT NPK 6.11.2 chuyên dùng bón lót cho lúa dạng trộn trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=6%, P2O2=11%, K2O=2%; còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=10%, CaO=20%, SiO2=15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.+ Bón thúc: Bằng phân ĐYT NPK 16.5.17 chuyên dùng bón thúc cho lúa dạng trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=16%, P2O5=5%, K2O=17%; còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=5%, CaO=8%, SiO2=7% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.- Mức bón kg/sào 360m2:1. Đối với lúa Xuân:2. Đối với lúa mùa:- Cách bón:1. Bón lót: - Đối với lúa cấy: Bón lúc bừa hoặc trước khi bừa lần cuối, cùng với phân chuồng để vùi sâu phân xuống dưới, sau đó để lắng đất, gạn bớt nước trong rồi mới cấy. Trường hợp nước lớn, ruộng có bờ bao, nước không chảy vẫn bón bình thường, lưu ý tránh không để chảy mất nước đục sẽ mất phân.- Đối với lúa gieo sạ: Bón ngay khi bừa chít trước khi lên luống gieo sạ. Nếu không có phân chuồng thì bón tăng lượng phân ĐYT NPK 6.11.2 bón lót thêm 2-3 kg/sào.2. Bón thúc: - Đối với lúa cấy: Trong vụ xuân, bón thúc ngay khi lúa ra lá mới lá nõn dong; trong vụ mùa, bón hop quy, phan bon npk sau cấy 7- 10 ngày.- Đối với lúa gieo sạ: Trong vụ xuân, bón khi cây lúa có 3,5 – 4 lá lúa bắt đầu đẻ nhánh; trong vụ mùa, bón khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh.Chỉ ở những chân ruộng mỏng mầu, rão nước, cát pha thì mới phải bón thúc lần 2 vào thời kỳ đón đòng, dùng 4kg - 5kg NPK 16.5.17 để thúc vào buổi chiều tạnh nắng, tuyệt đối không để phân dính trên lá. Lưu ý: Sử dụng phân ĐYT NPK chuyên dùng cho lúa giúp cây lúa khỏe, chống đổ tốt, đẻ nhánh tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, ít sâu bệnh, năng suất cao, cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng. Sử dụng phân ĐYT NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa theo đúng chỉ dẫn không phải bón thêm bất kỳ loại phân nào khác, là chìa khóa để đạt được hiệu quả thâm canh cao.


II. chứng nhận ISO 9001 Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT


Một chế độ bổ sung dinh dưỡng Bo và kẽm Zn bằng các loại phân bón lá hay các loại phân bón gốc có chứa một lượng nhất định các nguyên tố này là rất cần thiết.Sử dụng phân bón cho cây ăn quảVề nguyên tắc sử dụng phân bón, là ông Lương Bắc Thái không bị bắt và HTX Giải Phóng vẫn hoạt động bình thường. Phân bón NPK cũng đáp ứng thị trường và còn hướng tới xuất khẩu, kém chất lượng chưa được khống chế đã làm cho tình hình sản xuất và kinh doanh phân bón của Cty CP Phân bón Bình Điền gặp nhiều khó khăn. Riêng phân lân Văn Điển không phải là phân hóa học mà là phân khoáng thiên nhiên không độc hại, còn lại đều là phân bón giả và kém chất lượng... Điều đáng nói là khả năng chống chịu thời tiết và kháng sâu bệnh, những búp còn lại được tiếp tục phát triển..Chị Hoàng Thị Liên nằm liệt giường được hỗ trợ 100 nghìn ăn tết cũng phải nộp lại cho ông Nam trưởng xóm. Ông Phạm Đức Hảo 58 tuổi là hộ nghèo của xóm 13. Cách đây hơn 3 tháng, ông có trong danh sách được hỗ trợ 150kg phân NPK, và ông đã ký vào danh sách nhận phân. Nhưng ông không được nhận một hạt nào. Số phân NPK hỗ trợ nói trên thuộc chương trình hỗ trợ sản xuất cho vùng 135, đối tượng là các hộ nghèo của thôn nghèo. Xã Thanh Hà có 97 hộ thuộc 9 thôn nghèo được hỗ trợ phân NPK, mỗi hộ được hỗ trợ 150,6 kg phân NPK, tương đương gần 2 triệu đồng. Riêng xóm 13 có 13 hộ được hỗ trợ. Danh sách ký nhận lập vào ngày 26.6.2014. Ông Phạm Đức Thế, xóm 13 cho hay: Trước khi xã phát phân NPK, ông Hoàng Văn Nam – trưởng xóm - tổ chức họp xóm, phổ biến sẽ bán phân NPK để làm quỹ. Sau đó, số phân NPK phát cho dân được tập kết về kiốt nhà anh Tấn, rồi cử anh Nguyễn Văn Chiến là Chi hội trưởng Nông dân xóm đứng ra bán; thông báo trên loa của xóm”. Danh sách các hộ được hỗ trợ phân NPK theo chương trình 135 của xã Thanh Hà. Nói về vụ việc này, ông Hoàng Cao Phơn - Chủ tịch UBND xã Thanh Hà - rất bức xúc: Chúng tôi đã phát phân NPK tận tay cho các hộ dân, vừa rồi tại đại hội xóm 13, tôi đã hỏi anh Nam về việc này, anh Nam khẳng định đã phát cho dân rồi. Sáng nay tôi có chất vấn anh Nam xóm trưởng và anh Thi Bí thư chi bộ xóm, cả hai khăng khăng không có chuyện bán phân NPK. Chuyện thu gạo hộ nghèo vừa mới kỷ luật xong, ai ngờ anh ấy lại làm thế!”. Sở dĩ Chủ tịch xã Hoàng Cao Phơn bức xúc là vì trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, xóm 13 xã Thanh Hà có 14 hộ được nhận gạo cứu đói 13 hộ được 45kg và 1 hộ được 60kg, ông Nam đã thu lại toàn bộ số gạo đó bằng cách tính ra giá trị tiền tương đương rồi yêu cầu các hộ nộp lại. Ông Nam giải thích là thu gạo cứu đói để xây dựng nông thôn mới” ?!. Ông Hoàng Văn Chuyên, 80 tuổi, trú xóm 13 đau khổ kể: Tết vừa qua, con gái tui là Liên bị ốm liệt giường được hỗ trợ 100 nghìn ăn tết, nhưng sau đó tui cũng phải cầm số tiền đó nộp lại cho ông Nam trưởng xóm”. Sau khi có thông tin từ người dân, Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương yêu cầu xử lý ông Nam, nhưng ông này chỉ bị kỷ luật khiển trách” và vẫn tiếp tục làm trưởng xóm. Ông Nam cũng đã phải trả lại toàn bộ số tiền gạo cứu đói cho các hộ dân. Bà Nguyễn Thị Thủy 47 tuổi, ở xóm 13, hộ nghèo đói, nhà chỉ có ba mẹ con, trong nhà tồi tàn không có đồ đạc gì đáng giá. Từ đầu năm đến nay, tôi chưa nhận được tiền điện hỗ trợ hộ nghèo 30.000 đồng/tháng. Có người nói là ông Nam - trưởng xóm nhận về làm quỹ”, bà Thủy nói. Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây tiêu cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt. Vườn hồ tiêu cho năng suất cao nhờ bón phân NPK Văn Điển Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu. Phân bón dùng cho cây Hồ tiêu:- Phân NPK 12.8.12 N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13% và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co….- Phân NPK 16.6.16 N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7%và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…. Cách sử dụng:Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển chung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.Hồ tiêu được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.Công ty cổ phần phân lân nung chảy văn điểnĐơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng - Giải thưởng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPODoanh nghiệp phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277. >> Thảm họa thiên tai hay chiến tranh mới phải trữ phân bón!”Những cơn sốt lịch sử Năm 1991 đến 1995 tức chỉ trong vòng 5 năm nước ta đã xảy ra 4 lần sốt nóng và 3 lần sốt lạnh phân bón. Cụ thể: Cuối năm 1993 thực hiện cơ chế thị trường, bỏ quota, mọi thành phần kinh tế được kinh doanh NK phân bón một cách bình đẳng. Thế là chỉ trong thời gian rất ngắn, đã có hàng trăm DN đua nhau NK phân bón chủ yếu là ure về khiến lượng tồn kho quá lớn. Có đơn vị tàu còn trên đường về cảng thì bất ngờ giá phân bón thế giới hạ đột biến từ 125-130 USD/tấn, tụt xuống còn 105-110 USD/tấn, cộng với sức ép lãi suất ngân hàng chồng chất, buộc các DN phải bán đổ bán tháo để thu vốn, có đơn vị lỗ đến 30-35 tỷ đồng.10 năm sau bài học nhà nhà nhập phân bón thì đầu năm 2003, liên quan đến sự kiện chiến tranh I-rắc, một số người có tâm lý sợ biến động bất ổn ở khu vực Trung Đông sẽ kéo dài dẫn đến thiếu phân bón ure, các Bộ, ngành lập tức trình Thủ tướng đề xuất mua 200-300 ngàn tấn ure dự trữ. Thủ tướng sau đó đã có quyết định đồng ý cho phép NK số phân này. Trước tình hình đó, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã có ý kiến trên một số tờ báo trong đó có Báo NNVN về việc không dự trữ phân bón. Với lý do là phân bón tồn kho trong nước lúc đó đủ phục vụ vụ HT và còn có thể gối vụ cho vụ mùa; vả lại đến lúc đó mới dự trữ phân bón vì lý do chiến tranh I-rắc thì quá muộn màng. Thủ tướng đã xem xét và rút xuống, chỉ cho mua 100 nghìn tấn ure dự trữ, giao cho TCty Vật tư Nông nghiệp và một số DN thực hiện.Quả nhiên chiến tranh I-rắc kết thúc nhanh, giá phân bón thế giới hạ xuống chóng mặt từ 20-25 USD/tấn. Lúc bấy giờ giá phân bón trong nước còn rẻ hơn giá thế giới. Một lần nữa thị trường phân bón hỗn loạn với cơn sốt lạnh, số phân bón Nhà nước mua dự trữ 100.000 tấn bị lỗ 65-70 tỷ đồng.Sở dĩ có những cơn sốt lạnh, sốt nóng trên là do lúc bấy giờ ure sản xuất trong nước mới chiếm thị phần 7-8% do cả nước ta chỉ có mỗi NM Đạm Hà Bắc, Việt Nam hoàn toàn phải hop quy, phan bon npk dựa vào ure nhập khẩu trên 90%. Tuy nhiên, đến nay tình hình cung cầu đã có những thay đổi lớn. Cụ thể đến thời điểm này, sản xuất nội địa của chúng ta đã đáp ứng được 60% nhu cầu ure cho cả nước, trong đó: Đạm Hà Bắc sản xuất được 190.000 tấn, Đạm Phú Mỹ 800.000 tấn/năm.Chưa hết đến cuối năm 2011, trong bối cảnh cả nước vào vụ ĐX 2011-2012, phân ure Ninh Bình sẽ hoàn thành và ra lò 560.000 tấn, cộng thêm số lượng của 2 đơn vị nói trên sẽ đạt 1.550.000 tấn ure hạt trong prilled, đủ khả năng đáp ứng gần 90% nhu cầu. Tiếp đó, đầu năm 2012 dự kiến ure hạt đục granullar của Cà Mau ra lò khoảng 800.000 tấn/năm. Yêu cầu ure hạt đục cho sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam chủ yếu là để phối trộn làm phân hỗn hợp NPK với nhu cầu 500- 600.000 tấn/năm. Thời gian tới nông dân cần được tiếp thị tốt hơn về thói quen sử dụng phân ure hạt đục bón thẳng xuống đồng ruộng việc này đã làm ở nhiều nước như Brazin, Trung Quốc, Ấn Độ, Campuchia, Myanmar, Thái Lan… thì lúc đó, ure sản xuất trong nước của Việt Nam không những đủ mà còn thừa để xuất khẩu. Còn các loại phân khác như NPK, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân lân…hiện nay chúng ta chưa sử dụng hết công suất các NM sản xuất ra.Bình ổn cách nào cho hiệu quả?Nước ta thời điểm này chưa có thảm họa thiên tai hay chiến tranh nên không cần dự trữ phân bón bắt buộc. Nếu vì vấn đề bức xúc nào khác cần dự trữ phân bón thì đề nghị giao cho đơn vị nhà nước thực hiện như TCty Phân bón và Hóa chất dầu khí, Cty Phân đạm Ninh Bình, Cty Phân đạm Hà Bắc nhưng phải có cơ chế về tài chính thuận lợi, tránh rủi ro để động viên các đơn vị thực hiện. Tóm lại những cơn sốt phân bón ở Việt Nam từ trước 1990 đến nay chủ yếu sốt nóng, lạnh phân ure, thỉnh thoảng có sốt kali chứ các loại phân bón khác rất ít khi thiếu hoặc dư thừa lớn. Trên cơ sở đó, Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng, bình ổn thị trường phân bón không có nghĩa là giá phân bón không tăng, giá phân bón không hạ hoặc bán một giá và phải dự trữ một số lượng phân bón bắt buộc. Để bình ổn giá phân bón một cách hiệu quả nên tập trung vào 5 vấn đề:- Một là, phân bón sản xuất trong nước và nhập khẩu phải đáp ứng nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp cung cầu hợp lý cho các vụ mùa trong năm, không để thiếu, không để ứ đọng tồn kho, như cuối năm 2009 cả nước thừa gần 1.500.000 tấn làm cho các DN rất khó khăn.- Hai là, về giá bán, các nhà sản xuất và NK phân bón phối hợp đưa ra mức giá hợp lý tính cả cước vận chuyển sát với giá thị trường, cân đối không để thiếu thừa trong từng vùng, bởi nếu thiếu thì dễ sinh ra độc quyền, ép giá, nếu thừa thì dễ bán loạn giá, phá giá…- Ba là, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đã có công văn số 119/CV-2011 ngày 18/3/2011 trình Thủ tướng Chính phủ đề nghị chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan yêu cầu DN không bán giá ure sản xuất trong nước rẻ hơn giá NK từ 10-15%. Đặc biệt phân ure sản xuất trong nước khi bán ra lô hàng lớn cần được tổ chức đấu thầu. Đấu thầu là một yếu tố góp phần bình ổn thị trường. Việc làm này còn động viên được các nhà NK yên tâm và ngân hàng cũng tự tin cho các DN NK phân bón vay đủ ngoại tệ để NK theo kế hoạch, điều đó tự nhiên góp phần quan trọng làm cho đủ phân bón bình ổn thị trường.- Bốn là, về hệ thống tổ chức cung ứng tiếp thị, cần giảm bớt cầu cấp trung gian, phải có nhiều kho bãi trung chuyển phân bón hợp lý. Bản chất hệ thống cung ứng hiện nay là: TCty hay nhà máy bán xuống công ty con, công ty con bán xuống công ty cấp I, công ty cấp II, đại lý cấp I, đại lý cấp II, đại lý cấp III hoặc cửa hàng. Bởi quá nhiều cầu cấp, mỗi cầu, cấp hưởng một ít lợi nhuận, đặc biệt cùng một loại phân bón mà ure Hà Bắc đưa vào Nam, ure Phú Mỹ đưa ra Bắc, phân NPK Bình Điền đưa ra Bắc, phân NPK Lâm Thao đưa vào Nam… khiến phân bón đến tay nông dân thì giá đội lên nhiều nấc. Trước đây TCPhân bón và Hóa chất dầu khi bán phân ure sản xuất trong nước cho nông dân rẻ hơn phân NK từ 10-15%, nhưng khi phân bón Phú Mỹ đến được tay nông dân thường đắt hơn giá phân bón khác.- Năm là, Chính phủ sớm có chính sách khuyến khích các DN sản xuất XK các loại phân NPK, phân hữu cơ, phân vi sinh, các loại phân lân và phân ure hạt đục granullar. Đến năm 2014- 2015 nước ta tiến tới XK ure hạt trong prilled.Làm được tốt các nội dung trên sẽ góp phần bình ổn thị trường, nông dân mới có cơ hội mua được phân bón với giá hợp lý. Mặt khác, thị trường cũng sẽ tự điều tiết bình ổn dưới tác động của các chính sách thuế, chính sách thích ứng khác của nhà nước cho mỗi thời kỳ. Vì vậy, Hiệp hội Phân bón Việt Nam đề nghị không nên dự trữ phân bón bắt buộc, đại trà. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa cho biết, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2014 cần gần 11 triệu tấn phân bón các loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2013. CôngThương - Trong đó, nhu cầu phân Urê 2,2 triệu tấn, phân SA 900 ngàn tấn, phân Kali 960 ngàn tấn, phân DAP 900 ngàn tấn, phân NPK 4 triệu tấn NPK và phân lân 1,8 triệu tấn. Hiện nay, sản xuất công nghiệp phân bón trong nước đã đáp ứng hoàn toàn phân Urê, phân lân, phân NPK. Chỉ còn phân Kali vẫn phải nhập khẩu 100 %, vì trong nước không tự chủ nguồn nguyên liệu để sản xuất; phân DAP mới đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu từ nguồn sản xuất, còn lại phải nhập khẩu. Hiện phân DAP trong nước đang có nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng công suất 330.000 tấn đã đi vào hoạt động. Nhà máy DAP số 2 công suất tương đương tại KCN Tàng Loỏng Lào Cai đang được xây dựng, dự kiến đến 2015 sẽ đi vào sản xuất, đáp ứng về cơ bản nhu cầu DAP trong nước. Tập đoàn Hóa chất Việt Nam cũng đang nỗ lực triển khai dự án khai thác muối mỏ để sản xuất kali công suất 320.000 tấn/năm tại Lào. Nguyễn Duyên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa cho biết, nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2014 cần gần 11 triệu tấn phân bón các loại, tăng cao hơn so với mức 10,3 triệu tấn năm 2013. PHẢN HỒI .


Thanh long có khả năng thích ứng với các đất có độ chua pH rất khác nhau, nhưng do xuất xứ từ vùng khô hạn nên pH gần trung tính trên dưới 6 sẽ thích hợp hơn cho cây. Chất lượng thanh long phụ thuộc nhiều vào phân bón, nếu chế độ bón phân giàu đạm ít kali thường cho trái có độ ngọt kém, mau hư thối, khó cất trữ và vận chuyển. Ngược lại chế độ bón phân cân đối đạm và kali hoặc giầu kali sẽ cho trái có độ ngọt cao hơn, trái cứng chắc và lâu hư thối, dễ cất trữ, vận chuyển. Tuy nhiên, chế độ phân bón tốt phải bao gồm cả việc cung cấp cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ; cân đối giữa các thành phần dinh dưỡng đa lượng NPK; cân đối giữa dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.Cũng giống như những cây ăn quả khác, cây thanh long ở thời kỳ kiến thiết cơ bản KTCB có nhu cầu phân bón khác so với cây ở thời kỳ kinh doanh KD. Thời kỳ này cây cần được ra rễ sớm, phát triển bộ rễ tốt, làm cơ sở cho việc huy động dinh dưỡng, giúp cây sinh trưởng nhanh khỏe, sớm bước vào thời kỳ kinh doanh. Nên việc bón lót phân chuồng hoai mục, hoặc phân hữu cơ giầu humat phân hữu cơ sản xuất từ than bùn trước khi trồng là rất cần thiết. Bón lót một lượng vôi hay phân lân nung chẩy cũng là một biện pháp rất tốt và rất cần thiết, giúp điều chỉnh pH đất về giá trị thích hợp cho cây sinh trưởng như đã nói ở trên. Mặc dù phân hữu cơ và vôi cũng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây canxi, magie, các nguyên tố vi lượng nhưng ta chỉ gọi chúng là các chất cải tạo đất. Chúng ta vẫn phải coi phân NPK là loại phân chủ yếu, cần phải cung cấp cho cây ở từng thời kỳ khác nhau.Thời kỳ KTCB cần có tỷ lệ đạm và lân cao, kali trung bình hoặc thấp, vì lúc này cây chỉ sinh trưởng thân cành và bộ rễ mà chưa cho quả. Trước khi trồng thanh long, nếu muốn cây tốt lâu bền, ta cần tạo cho cây một bồn dinh dưỡng” quanh gốc càng rộng và sâu mầu càng tốt. Tất nhiên bồn” rộng nhất cũng chỉ đến mức bề rộng dự kiến của tán cây sau này mà thôi. Trong bồn này ta bón phân hữu cơ và vôi, đồng thời trộn đều với đất. Độ sâu lớp đất trong bồn nên từ 25-30 cm. Độ pH đất trong bồn nên điều chỉnh lên khoảng 5,5-6,5. Nhưng để tránh đầu tư 1 lần gây tốn kém không cần thiết, ta có thể mở rộng bồn hàng năm tùy theo sức sinh trưởng của tán cây.Thời kỳ kinh doanh, cây vừa sinh trưởng rất mạnh, vừa ra hoa, ra trái nên cần rất nhiều dinh dưỡng. Ngoài việc phải bón phân hữu cơ và vôi hàng năm, ta còn phải bón một lượng phân NPK theo các thời kỳ khác nhau. Trong thời gian nuôi cành, tạo tán, cây cần được bón các loại phân NPK có tỷ lệ đạm cao, lân vừa phải và kali thấp. Khi cây cần phân hóa mầm hoa ta bón phân có hàm lượng đạm trung bình, lân cao và kali trung bình. Để thúc đẩy quá trình phân hóa mầm hoa và ra hoa dễ dàng người ta còn phun bổ sung loại phân bón lá có hàm lượng lân và kali cao như 6-30-30 hay MKP mono-potassium phosphate. Bước sang giai đoạn nuôi trái ta bón phân có hàm lượng đạm và kali cao, lân thấp. Để tạo thuận lợi cho bà con nông dân sử dụng phân bón đúng, vừa qua Xí nghiệp Phân bón Chánh Hưng thuộc Công ty Phân bón Miền Nam – hiệu CON Ó” đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Thanh Long – Bình Thuận xây dựng một số công thức phân bón chuyên dùng cho thanh long. Cách sử dụng loại phân chuyên này như sau:Với thanh long thời kỳ KTCB:Năm thứ nhất: Bón 1kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 0,5kg/trụ phân trung lượng TL Chánh Hưng 2 lần, vào trước khi trồng và 6 tháng sau trồng. Bón phân NPK 20-20-15 Chánh Hưng với liều 80g/trụ vào lúc 1 tháng sau trồng, và sau đó định kỳ 1 tháng/lần.Năm thứ 2: Bón 1,5kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 1kg/trụ phân trung lượng TL Chánh Hưng 2 lần, vào đầu và cuối mùa mưa. Bón phân NPK 20-20-15 Chánh Hưng với liều 150g/trụ theo định kỳ 1 tháng/lần.Với thanh long thời kỳ KD:Bón 2kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 1-1,5kg/trụ phân trung lượng TL Chánh Hưng 2 lần, vào đầu và cuối mùa mưa.Bón 2 loại phân chuyên dùng cho thanh long là Thanh Long 1.4 17-17-17 TL và Thanh Long 5.8 18-10-18 TL theo các thời kỳ. Ông Ngô Văn Tuấn ở xã Định Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ vừa ra đại lý mua 20 bao phân cho 2,5 ha lúa cho biết: Giá phân vụ này không tăng cao lắm, nông dân chúng tôi thấy rất vui. Chứ mấy năm trước giá phân đến vụ là tăng lên ào ào, thấy chóng mặt”. Điển hình như giá phân urê Trung Quốc, đại lý bán tại thời điểm này chưa tới 500.000 đồng/bao 50kg, urê trong nước Đạm Cà Mau, Phú Mỹ cũng chỉ 492.000 đồng/bao. Phân DAP Trung Quốc 700.000 đồng/bao, kali 580.000 đồng/bao. Kế đến các loại phân NPK cũng không tăng, mà có xu hướng giảm nhẹ từ 5.000-7.000 đồng/bao. Cụ thể NPK 16-16-8 Việt Nhật, giá 575.000 đồng/bao, NPK Bình Điền chuyên dùng cho lúa 1 và 2, giá 620.000 đồng/bao. Do giá rẻ nên hầu hết nông dân ở đây đều tính toán mua về dự trữ sử dụng cho cả vụ luôn chứ không mua từng đợt như mọi năm. Nếu mua thiếu đến cuối vụ trả thì giá tăng thêm khoảng 15.000-20.000 đồng/bao. Còn nông dân Nguyễn Văn Nam, ở xã An Khánh, huyện Châu Thành, Đồng Tháp cho biết: Tôi làm 2ha ruộng, những năm qua tôi thường sử dụng phân bón của nhiều Cty sản xuất khác nhau, tùy thuộc vào giá rẻ hay mắc. Nhưng qua các cuộc hội thảo, tập huấn đã giúp cho nông dân chúng tôi cần cân nhắc lại, không ham phân rẻ và sản phẩm mới mà mua. Bây giờ, mua phân phải chọn sản phẩm của những đơn vị có uy tín, có chất lượng được nhiều nông dân tin dùng. Ngay cả đại lý bán cũng phải là mối làm ăn quen biết, chứ không mua hàng trôi nổi. Ông Nguyễn Ngọc Anh, chủ đại lý VTNN Ngọc Anh, ở xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp cho biết: Giá phân vụ này chúng tôi nhập về từ bằng hoặc thấp hơn so với đầu vụ ĐX vừa qua, nên giá bán ra khá ổn định. Còn nếu so với vụ HT năm 2012 thì giá phân hiện nay đã giảm khá nhiều, tôi đã tranh thủ nhập gần 300 tấn phân các loại về lưu kho để phục vụ bà con nông dân. Tuy ở huyện Tháp Mười nông dân mới bắt đầu vào vụ, diện tích xuống giống chưa nhiều nhưng các địa lý cho biết họ đang bán phân rất chạy, do nông dân tranh thủ mua lúc giá rẻ. Thị trường phân bón NPK ở ĐBSCL năm nay xuất hiện nhiều Cty phân bón mới, qui mô nhỏ, sản xuất theo cách phối trộn, in nhãn bao bì đẹp và bán giá rẻ. Tuy nhiên, khi trao đổi, bà con nông dân được biết, họ vẫn quen sử dụng những nhãn hàng quen thuộc. Theo một nhân viên thị trường thuộc Cty CP phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam bộ thì hiện nay mặt hàng phân urê ở miền Tây dồi dào, chất lượng tốt. Nội lực các nhà máy sản xuất trong nước tăng lên dư thừa so với nhu cầu sử dụng trong nước. Tuy nhiên, nếu trước kia giá cạnh tranh giữa các loại phân NPK có thương hiệu chênh lệch không nhiều thì nay nguồn cung NPK quá nhiều, chất lượng, giá cả hỗn tạp, khó kiểm soát. Ông Nguyễn Thành Danh, Trưởng vùng ĐBSCL Cty CP phân bón Bình Điền cho biết, đây là năm khó khăn đối với DN làm phân bón. Vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều DN sản xuất phân bón ra đời, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng đưa xuống các đại lý VTNN ở vùng sâu vùng xa để bán cho nông dân với giá thành thấp và cho nợ đến cuối vụ mới lấy tiền. Chính vì vậy đã gây ảnh hưởng đối với những Cty có thương hiệu lâu năm. Cty TNHH Sitto Việt Nam cũng có sự chuẩn bị tốt cho thị trường trong năm 2013 này, riêng vụ HT Cty đã đưa ra thị trường 30.000 tấn phân bón các loại, có chất lượng tốt. Trong đó, có những sản phẩm mới được tung ra thị trường sau thời gian nghiên cứu, thử nghiệm thành công và nhiều chương trình ưu đãi chăm sóc khách hàng. Cụ thể như phân bón tiết kiệm đạm Zoorea, Urea N46TE đã được đánh giá cao với những tính năng độc đáo, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất và cho hiệu quả kinh tế cao. Nhóm NPK Sitto Phat chuyên dùng cho từng loại cây trồng, bổ sung đầy đủ, cân đối dinh dưỡng đa trung vi lượng cho cây, giúp tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản và giảm chi phí SX. Nhóm phân hữu cơ vi sinh Uro-1, với thành phần 4 trong 1 vượt trội và hiệu quả. Đặc biệt, nhóm sản phẩm phân bón lá chuyên dùng như Nông Phú 666, Amine, Calcium Boron, Thần Nông 888..., sau thời gian có mặt trên thị trường đã được bà con nông dân ưa chuộng vì đạt hiệu quả cao. Theo tìm hiểu của chúng tôi, giá phân tại các huyện chủ lực về lúa như Tân Hiệp, Giồng Riềng Kiên hop quy, phan bon npk Giang, hiện nay địa lý bán ra khá mềm”. DAP Philippines, DAP Trung Quốc hạt nâu có giá từ 670.000-690.000 đồng/bao. Urê Phú Mỹ 495.000 đồng/bao 50 kg, urê Trung Quốc 490.000 đồng/bao. Đặc biệt là urê hạt đục Cà Mau được đánh giá là có chất lượng tốt hơn hạt trong nhưng giá lại rẻ hơn, ở mức 475.000 đồng/bao. Theo ông Ngô Công Sinh, chủ đại lý VTNT ở xã Tân An, Tân Hiệp thì giá urê hạt đục Cà Mau rẻ là do Cty này đang có chính sách đẩy mạnh tiêu thụ hàng, nhà máy lại ở ngay khu vực ĐBSCL nên chi phí vận chuyển thấp hơn. Để cạnh tranh bán hàng trong bối cảnh thị trường bình ổn, hiện nhiều đại lý có chính sách giao hàng miễn phí cho nông dân bình thường phí vận chuyển từ 5.000 -7.000 đồng/bao tùy đoạn đường... Nước ta thuộc loại đất chật người đông nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã là 88 triệu người, bình quân 266 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực tiêu chí của FAO, ít hơn 3 lần so với Trung Quốc và 5 lần so với Thái Lan… Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2 vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn/ha/vụ. Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè… cũng đều phải thâm canh, sử dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi lý hóa tính và ô nhiễm môi trường. Muốn hạn chế được tác hại, nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm giá thành nông sản thì việc sử dụng phân bón vửa đủ, cân đối là giải pháp số 1 và phân bón NPK là sự lựa chọn không thể khác, bởi NPK không những chỉ cung cấp dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà cả những nguyên tố trung và vi lượng khác. Không chỉ với nước ta mà các nước khác cũng đều nhìn nhận mặt ưu việt của NPK và coi nó là một TBKT. CÁC LOẠI PHÂN NPK NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N,P,K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N,P,K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu. Phân NPK 3 màu: Được SX đơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, kân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng Kcl. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng. Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, ure, DAP MAP, kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định tùy công thức. Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điếu chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng… Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà SX phân bón lớn như Bình Điền, Việt Nhật, Phân bón miền Nam đang SX loại này là chủ yếu. Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng. CÁC LOẠI PHÂN NPK TIẾN TIẾN Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được các nhà SX NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong SX theo hướng này. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu: Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên DN đã SX các loại phân chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả… Các loại phân này cũng là phân trộn nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông. Phân bổ sung trung vi lượng NPK+TE: Là phân NPK có bổ sung thêm một số trung vi lượng như canxi, ma nhê, bo rát, Kẽm, Đồng … Việc thâm canh cao, tăng vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất. Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%, một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi đạm, bị keo đất giữ chặt chuyển thành dạng khó tiêu lân, kali bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả giá trị 1 bao phân ure 50 kg thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu trâu mà còn có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Với thành phần lân, Bình Điền đưa vào chế phẩm Avail, có tác dụng ngăn cản việc chuyển từ lân dạng dễ tiêu tan được trong nước thành lân khó tiêu. Tương tự như Agrotain, một bao phân P+ 35 kg nhưng có giá trị bằng 50 kg DAP. Mỗi ngày vừa qua, lại thêm nhiều nông dân mếu máo” đến cơ quan chức năng trình báo việc mua phải phân bón giả mạo nhãn hiệu NPK Đầu Trâu. Tiếp sau hàng loạt hộ trồng dưa huyện Đồng Xuân Phú Yên chịu trận”, NPK giả đã ra chiêu” ở các huyện Sông Hinh và Tây Hòa Phú Yên… Trong khi cơ quan chức năng đang vào cuộc NPK”, người dân lại tố tiếp phân Kali Nitrate trà trộn”. Tại một số trại dưa hấu ở thôn Đồng Hội Xuân Quang 1, bà con nông dân phát hiện thêm loại phân bón Kali Nitrate có dấu hiệu làm giả, có nguồn gốc từ Đại lý phân bón A.T TP.Quy Nhơn, Bình Định. Ông Nguyễn Sơn Hùng - một người trồng dưa ở Đồng Hội, bức xúc: Tôi mua 25 bì phân Kali Nitrate loại 2kg với giá 35.000 đồng/bì của đại lý phân bón A.T, vào ngày 9.12.2014. Khi hòa trong nước, phân tan rất nhanh nhưng tay không có cảm giác lạnh như phân tốt cùng loại. Vài phút sau, phân đông trắng thành từng miếng như đường phổi, đường phèn. Tôi pha 2 bì tưới cho luống dưa nhưng chả thấy phát triển gì, bèn sinh nghi và dừng bón. Nhiều người khác cũng… càng bón thì cây càng èo uột! Bao nhiêu năm qua, tôi chưa từng thấy loại phân Kali nào kém chất lượng như vậy, rõ ràng có dấu hiệu làm giả”. Một vụ phân bón giả bị phát hiện ở TP.HCM Ảnh minh họa - Nguồn: Báo NNVNMặt trước bao bì loại phân này ghi Phân bón cao cấp Kali Nitrate sử dụng tốt nhất khi phun trên lá. Nguyên liệu nhập khẩu từ ISRAEL. Đóng gói: Công ty CP Đầu tư thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu Hoàng Việt, địa chỉ Phân kho 4, Khu 49, Kho A34, Quân chủng Phòng không Không quân, Biên Hòa, Đồng Nai”. Mặt sau ghi thành phần, công dụng khá chi tiết. Điều bất thường là trên bao bì không có tên, địa chỉ nhà sản xuất, mà chỉ ghi tên, địa chỉ đơn vị đóng gói. Theo nhận định của nhiều nông dân tại Đồng Xuân, phân NPK và Kali đang phủ sóng” với số lượng khó thể tả”, không chỉ trên địa bàn tỉnh Phú Yên và không riêng chỉ người trồng dưa mua phải. Điều này đã gây thiệt hại nặng nề mà bà con không hề hay biết. Và lượng phân giả bị phát hiện là quá nhỏ...Đại diện Công an huyện Đồng Xuân cho hay, đơn vị đang tích cực điều tra về các loại phân nghi làm giả. Cơ quan chức năng đang rất cần người dân, báo chí cung cấp kịp thời tình trạng phân bón giả, để sớm đưa vụ việc ra ánh sáng pháp luật. Đức Tuấn .. TS Phùng Hà – Cục trưởng Cục Hóa chất: Hai dự án sản xuất lân và NPK của Công ty Apromaco góp phần vào phần cung của nền sản xuất phân bón cả nước. Đặc biệt, dây chuyền sản xuất NPK được hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển của nền nông nghiệp. Sản phẩm ra đời sẽ góp phần làm giá phân NPK trên thị trường giảm, hỗ trợ nông dân tăng hiệu quả sản xuất, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp, bình ổn giá phân bón. Dây chuyền sản xuất phân bón tại Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm ThaoCôngThương - Sức tiêu thụ yếu, sản lượng giảm Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy,t hị trường phân bón tháng 8 biến động không nhiều do vụ lúa hè thu ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL đang thu hoạch và nhu cầu sử dụng phân bón cho vụ thu đông tới chưa đáng kể. Biến động nhiều nhất ở nhóm phân NPK và lân nung chảy. So với tháng 7, sản lượng phân NPK tháng 8 ước đạt 203,1 nghìn tấn, giảm 2%; phân DAP ước đạt 16 nghìn tấn, giảm 31,3% do dây chuyền sản xuất trục trặc làm giảm mạnh công suất. Tính chung 8 tháng so với cùng kỳ, phân NPK ước đạt trên 1,6 triệu tấn, giảm 1,6%; phân DAP ước đạt 166 nghìn tấn, giảm 7,2%. Hiện một số vùng của ĐBSCL bắt đầu nhưng diện tích xuống giống chưa nhiều nên nhu cầu chưa cao. Mặt khác, các tỉnh miền Đông cũng đã qua thời kỳ chăm sóc cho các loại cây công nghiệp nên trong tháng 9 lượng tiêu thụ phân bón sẽ chậm. Ông Phạm Mạnh Ninh - Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình - cho biết, so với cùng kỳ năm ngoái, sản lượng NPK sản xuất chỉ bằng 95%. Hiện công ty cũng gặp khó khăn với vấn đề tiêu thụ do giá nông sản xuống thấp, nhất là giá lúa gạo và cà phê, ảnh hưởng trực tiếp tới giá phân bón. Với mặt hàng lân nung chảy, do tiêu thụ chậm nên nhiều DN sản xuất mặt hàng này giảm giá, công ty cũng giảm giá theo. Tuy nhiên vẫn không bán được bởi người nông dân có tâm lý chờ giá xuống thấp nữa mới mua. Riêng với phân NPK, công ty không bị áp lực tồn kho, chỉ còn khoảng hơn 1.000 tấn do công ty sản xuất theo mùa vụ, đặt hàng tới đâu sản xuất tới đó. Ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón: Sức tiêu thụ trong nước yếu và giá các loại phân bón trên thị trường thế giới giảm là nguyên nhân chính kéo giá phân đạm trong nước giảm xuống mức thấp trong một vài tháng tới. Cần nhất tính thời điểm” Ông Hoàng Văn Tại - Tổng giám đốc Công ty CP phân lân nung chảy Văn Điển - chia sẻ, 8 tháng đầu năm, sản lượng phân NPK của công ty sụt giảm 3% so với cùng kỳ. Đây đang là thời điểm khó khăn của DN vì tháng 9 không phải vào mùa vụ. Thời điểm tiêu thụ phân bón mạnh nhất của công ty là dịp Tết Nguyên đán hàng năm, khi công ty dồn sức cung ứng cho vụ đông xuân. Tuy nhiên, Tết Nguyên đán vừa qua, công ty lại không tiêu thụ được hàng vì bị… cấm đường! Theo Kế hoạch số 04 của Liên ngành Giao thông vận tải - Công an TP.Hà Nội từ ngày 28/1 đến 25/2/2013, cấm hoạt động trong giờ cao điểm với các loại xe ôtô vận tải có trọng lượng 1,25 tấn. Lệnh cấm đường đến gần 1 tháng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc tiêu thụ hàng hóa của DN. Tháng 9 là khoảng thời gian nhàn rỗi” nhất của công ty vì chưa tới mùa vụ. Hiện công ty đang tồn lượng phân bón khá lớn, lên đến 40.000 tấn tổng sản lượng, trong đó tồn kho NPK khoảng 10.000 tấn. Để chấm dứt nghịch lý: Thời điểm nước sôi lửa bỏng” thì bị cấm đường, giai đoạn không mùa vụ thì lại đường thông hè thoáng”, chúng tôi đề nghị, đến mùa cao điểm, đừng cấm đường” - ông Tại kiến nghị. Trong bức tranh trầm lắng chung của thị trường phân bón, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao lại có tín hiệu đáng mừng: 8 tháng đầu năm, tăng trưởng tốt, với sản lượng tiêu thụ phân NPK đạt 620,410 tấn, tăng 6,05% so với cùng kỳ năm ngoái; doanh thu tăng 6%. Bí quyết của DN cũng nằm ở chính tính thời điểm”: Do nắm bắt được yếu tố thị trường, công ty đã nhập được lưu huỳnh từ nước ngoài đúng thời điểm giá rẻ chỉ bằng 1/2 giá bình thường nên so với các đơn vị khác, giá thành NPK của công ty sẽ rẻ hơn. Việc này tạo điều kiện giảm giá thành phân bón cho nông dân, nâng cao năng lực cạnh tranh. Nguyễn Duyên Dây chuyền sản xuất phân bón tại Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao PHẢN HỒI. Có 2 loại tỏi: Tỏi ta và tỏi tây. Tỏi ta Allium sativum L. Là cây trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc, họ hành tỏi Laliaceae spp.. Nguồn gốc ở miền Tây châu Á, được trồng cách đây 2.000 năm. Các dạng hoang dại hiện còn tìm thấy ở Apganixtan, Iran, nơi có nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp, biên độ nhiệt độ ngày đêm và giữa các mùa chênh lệch nhau rõ rệt. 2. Giống tỏi Các giống tỏi địa phương có tỏi gié, tỏi trâu, trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Các tỉnh duyên hải miền Trung có trồng giống tỏi nhập nội, củ to gọi là tỏi tây nhóm Alliumporrum L.. Ở các vùng tỏi chuyên canh như Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang… nông dân thường trồng 2 giống tỏi nhập khẩu từ Trung Quốc là tỏi trắng và tỏi tía. Tỏi trắng có đặc điểm lá xanh đậm, to bản, củ to. Đường kính củ đạt tới 4-4,5 cm. Khi thu hoạch vỏ lụa củ màu trắng. Giống tỏi này có khả năng bảo quản kém, hay bị óp. Tỏi tía, lá dày, cứng, màu lá xanh nhạt. Củ chắc và cay hơn tỏi trắng. Dọc thân gần củ có màu tía. Khi thu hoạch có màu trắng ngà. Mỗi củ có 10 - 11 nhánh. Đường kính củ 3,5 - 4 cm. Giống này được trồng nhiều hơn tỏi trắng. Năng suất của 2 giống tỏi trên đạt trung bình 8-10 tấn củ khô/ha 300 - 400 kg/sào Bắc bộ. 3. Kỹ thuật trồng 3.1. Thời vụ Ở đồng bằng sông Hồng, tỏi nằm trong công thức luân canh giữa 2 vụ lúa nên thời vụ thích hợp để trồng là 25/9 - 5/10, thu hoạch 30/1 - 5/2 vẫn đảm bảo đủ thời gia sinh trưởng và không ảnh hưởng đến thời vụ của lúa. Tuy nhiên, vì không có thời gian cho đất nghỉ nên việc làm đất phải tính toán từ chọn ruộng trồng đến chủ động chế độ nước cho lúa. Nếu để tỏi giống với thời gian sinh trưởng trên 140 ngày, tỏi phải trồng trên đất bãi ven sông, không cấy lúa xuân. Ở khu vực miền Trung, tỏi trồng vào tháng 9 - 10, thu hoạch củ vào tháng 1 - 2. 3.2. Làm đất, trồng củ Đất trồng tỏi chọn chân vàn cao, dễ thoát nước sau khi gặt xong lúa mùa sớm, làm đất kỹ và lên luống ngay để tránh gặp mưa muộn. Luống rộng 1,2 - 1,5 m, rãnh 0,3 m. Sau khi lên luống, rạch hàng bón phân. Mỗi luống trồng 5 - 6 hàng, khoảng cách hàng 20 cm. Đảo Lý Sơn Quảng Ngãi là vùng trồng tỏi nổi tiếng của nước ta, do luân canh nhiều vụ/năm nên đất nhanh hết dinh dưỡng, phải thay đất mới. Muốn SX, nông dân phải bồi lên trên 1 lớp đất thịt dày khoảng 2 cm. Sau khi đầm chặt lớp đất thịt, tiếp tục rải lên 1 lớp phân chuồng, sau đó phả lên 1 lớp cát được lấy từ biển cũng dày khoảng 2 cm rồi mới trồng tỏi. Lớp đất thịt có nhiệm vụ nuôi bộ rễ và bổ sung cho cây tỏi một số vi lượng. Còn lớp cát đá vôi được lấy từ biển trộn lẫn san hô vỡ vụn ở trên mặt tạo độ xốp giúp cho củ tỏi phát triển, nở to. Tỏi giống chọn những nhánh từ củ chắc, khối lượng củ 12 - 15 gr, có 10 - 12 nhánh. Mỗi ha cần 1 tấn tỏi giống 37 kg/sào Bắc bộ, khoảng cách trồng mỗi nhánh 8 -10 cm, ấn sâu xuống đất 2/3 nhánh tỏi, phủ đất nhỏ lên trên. Sau khi trồng, dùng rơm rạ băm nhỏ phủ một lớp dày 5 cm để giữ ẩm và hạn chế cỏ mọc 3.3. Bón phân NPK-S Lâm Thao Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m2 + Bón lót: Phân chuồng 700 - 800 kg nếu đất chua bón thêm 20 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 24 - 26 kg + Bón thúc 1 sau trồng 14 - 21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7-8 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót, rải đều theo hàng và trộn kỹ: Phân chuồng 15.000 -20.000 kg nếu đất chua bón thêm 500 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 660 - 720 kg. + Bón thúc 1 sau trồng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190-220 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. 3.4. Chăm sóc Tưới nước đều đến khi cây mọc và khi có 3 - 4 lá thật thì tưới nước rành, thấm lên dần. Cả thời gian sinh trưởng tưới 4 - 5 lần. Trước mỗi lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-8. Cây tỏi thường bị các bệnh như: bệnh sương mai Peronospora destructor Unger, bệnh than đen Urocystis cepula Porost. Cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã được cho phép đối với từng bệnh. Củ thương phẩm thu hoạch sau khi trồng 125 - 130 ngày lúc lá đã già, gần khô. Chúc bà con nông dân đạt nhiều thành công trong vụ trồng tỏi sắp tới khi sử dụng phân NPK-S Lâm Thao. Ngày 18/5 chúng tôi trở lại vùng trồng trái cây ở Thống Nhất Đồng Nai. Chị Hoàng Thị Thắm ở xã Gia Kiệm bức xúc, tháng trước một người tên T giới thiệu với chị phân chuồng giá rẻ nên chồng chị đã mua 300 bao phân bò khô với giá 20.000 đ/bao 25kg để bón cho ổi những mong đất tơi xốp, không bị thoái hóa và ổi cho nhiều trái. Ông T bảo phân chuồng này được mua từ Củ Chi nơi nuôi nhiều bò đảm bảo chất lượng tốt lắm. Phân chuồng giả nhìn… y chang thậtTheo chị Thắm, trước việc hợp quy, phân bón npk phân bón kém chất lượng đang hoành hành lại nghe bùi tai” nhà chị đã mua trước 300 bao bón thử với giá 6 triệu, ông T còn hữu nghị” bớt cho 300.0000đ để…làm quen. Trước khi đi ông T còn không quên cho gia đình chị số điện thoại di động để khi nào cần thì cứ phôn”, số lượng mua bao nhiêu cũng được. Ngay sau khi đọc Báo NNVN nói về phân chuồng giả, chị Thắm đã xem lại phân mình mua thì hỡi ôi chủ yếu là rơm rạ, trấu và đất hỗn hợp…Ngay lập tức chị Thắm điện thoại cho ông T nhưng chỉ nghe tổng đài thông báo: Số máy quý khách vừa gọi không có…”.Chị Thắm cho biết, may mà hôm đó chỉ mua có 300 bao, chứ nếu mua 1.000 bao với giá 15.000 đ/bao bớt 5.000 đ/bao thì còn khốn nạn hơn. Theo lời kể của chị Thắm, hôm đó ông T đi hẳn xe tải chở cả ngàn bao phân chuồng khô đi bán hướng về Định Quán và Tân Phú, nhóm PV chúng tôi liền tìm về Tân Phú nơi người dân chủ yếu trồng cây ăn trái và cây kiểng có nhu cầu sử dụng phân chuồng lớn. Dò hỏi cả chục trang trại thì được biết gia đình ông Nguyễn Văn Dụng ở xã Phú Trung, Tân Phú vừa mới mua mấy trăm bao phân chuồng của một người đi ô tô tải bán dạo.Khi chúng tôi đến ông Dụng đang đi công chuyện mấy bữa nữa mới về, nhưng nghe tin phân chuồng giả con ông Dụng liền dẫn chúng tôi đến kho chứa. Theo ghi nhận của chúng tôi, toàn bộ phân chuồng” đã đổ thành từng đống và được che đậy cẩn thận. Nhìn kỹ chúng tôi phát hiện đó chỉ là những thứ mùn rác được trộn đều và xay nhuyễn. Theo con ông Dụng trước đó nhà mua hơn 300 bao phân với giá 17.000 đ/bao… Nông dân đổ thành đống phân chuồng mới biết đồ dỏm”Tiếp tục qua huyện Tân Uyên– vùng trái cây nổi tiếng của Bình Dương nơi trước đó người dân phản ánh đã mua phải phân chuồng giả. Anh Đậu Xuân Vân xã Tân Định cho biết, nhà anh có 11 héc ta cao su trước đây chỉ bón phân hóa học là chính. Nhưng gần đây anh rất ít dùng phân hóa học vì thấy chất lượng quá kém. Nói rồi anh Xuân bảo phân NPK, khoảng 5- 7 năm trước chất lượng khá tốt, chôn dưới gốc vài ngày là chuyển màu xám đen, sau đó thì tan vào trong đất, còn phân NPK bây giờ chôn dưới gốc có khi vài tháng đào lên vẫn thấy còn nguyên.Chính vì thế gần đây anh Vân tính chuyển qua dùng các loại phân chuồng như phân gà, heo, cút, bò…thay thế được khoảng 80% phân hóa học lại cải tạo đất. Nào ngờ dính ngay đồ dỏm! Chỉ vào đống phân còn đầy ứ góc vườn được che đậy đàng hoàng, một số bao đã để sẵn dưới từng gốc cây anh Xuân cho biết trước đó do quá tin nên đã mua 400 bao với giá 20.000 đ/bao. Cũng như nhiều nông dân khác, lúc mua anh Xuân cũng được bớt để làm quen và được cho số điện thoại liên lạc khi cần. Thế nhưng khi liên lạc với số máy 0922.506…thì thấy tắt máy.Tương tự, ông Trần Phong xã Hiếu Liêm, có hơn 5 hécta vườn cam, quýt, vừa rồi mua gần 500 bao phân cút, phân gà mỗi bao khoảng 20 kg với giá 12.000 đồng/bao từ một người chở ô ô đến nói là chuyển từ Bến Tre lên. Sau khi tiếp thị một vài bao phân bò, cút, heo phân thật với giá rất rẻ, ông Phong liền mua phân cút. Nhưng sau khi mua về đổ ra thì hỡi ôi chỉ vài bao là phân thật còn lại là toàn những thứ rác rưởi, đất cát được trộn lẫn với nhau rồi xay nhuyễn, đóng bao. Phân chuồng giả đen xì như đất Một nguyên nhân khiến phân chuồng dễ làm giả là loại phân này khi làm giả vẫn giống y chang thật rất khó phát hiện. Ngoài ra, đến nay pháp luật chưa có chế tài xử phạt người làm giả phân… chuồng.Ông Phong chua chát: Tui là dân Bến Tre lên đây mần ăn, nghe họ nói trúng phóc nơi ở gần mình thì ai mà đi mở từng bao phân kiểm tra làm gì”. Thế ông có ghi lại số điện thoại và số xe ôtô không – chúng tôi hỏi. Theo ông Phong điện thoại thì có, nhưng số xe ai biết họ làm ăn gian đâu mà để ý. Khi bấm vào số điện thoại mà ông Phong cho thì chúng tôi không nhận được tín hiệu và để ý kỹ thì đây là sim số rác 11 số.Theo tìm hiểu của NNVN, những đối tượng bán phân chuồng rởm thường nói ở Bến Tre vì hầu hết vườn cây ăn trái ở Đông Nam bộ đều do người gốc Bến Tre lên canh tác. Đánh vào tâm lý đồng hương” nên họ dễ dàng qua mặt được những nông dân ở đây. Đã thế những người này thường cho số điện thoại ma” hoặc rác để liên hệ chứ không hề cho địa chỉ cụ thể. Bởi lẽ khi chúng tôi xuống Bến Tre xác minh tại hơn chục điểm bán phân chuồng ở Bến Tre thì không đại lý nào có bán loại phân chuồng này.


III. chứng nhận ISO 9001 Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


Để có cơ sở khoa học khuyến cáo sử dụng bón phân hợp lý và có bằng chứng thuyết phục, trong các dinh dưỡng đạm N, lân P và kali K, yếu tố nào là thiết yếu nhất để tạo ra năng suất của 2 vụ lúa đông xuân và hè thu, các nhà khoa học của Viện Lúa ĐBSCL đã làm thực nghiệm liên tục trong suốt 13 năm, mỗi năm 2 vụ đông xuân và hè thu trên cùng 1 diện tích đất trồng lúa nhằm đánh giá mối tương quan của các tổ hợp phân bón đa lượng PK; NK; PK; NP và NPK với năng suất lúa sạ theo thời gian tại vùng Tây Sông Hậu, ĐBSCL. Bón phân ĐYT NPK Văn Điển giúp cho cây lúa khỏe, chống đổ tốt mang lại năng suất cao, chất lượng gạo tốt. Đàm Duy Kết quả thực nghiệm tại vùng Tây sông Hậu - Viện Lúa ĐBSCL + Bố trí thí nghiệm: Ruộng thí nghiệm được bố trí tại Viện Lúa ĐBSCL. Ruộng được canh tác với cơ cấu 2 vụ lúa/năm vụ đông xuân từ tháng 11 năm trước tới tháng 3 năm sau; vụ hè thu từ tháng 5-8. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu lô phụ, lô chính gồm các nghiệm thức: i ĐC không bón phân; ii PK khuyết N; iii N khuyết PK; iv NK khuyết P; v NP khuyết K; và vi NPK. Lô phụ gồm 2 giống lúa IR64 và OM1490. + Đặc điểm đất: - Thời gian đất khô hạn từ tháng 2-5, thường mực nước thủy cấp xuống sâu cách mặt ruộng khoảng từ 1,2-1,5m vào tháng 4. Thời gian này mặt ruộng nứt nẻ nên ôxy theo các kẽ nứt để ôxy hóa các vật liệu ở tầng sinh phèn nằm dưới tầng canh tác làm cho pH giảm, đất trở nên chua, hàm lượng Fe, Al di động tăng và cố định lân nên xảy ra hiện tượng thiếu lân trong vụ hè thu. - Từ tháng 7 nước bắt đầu lên ruộng, đỉnh lũ rơi vào khoảng từ tháng 10 tới đầu tháng 11 thường ngập với độ sâu khoảng 30-50cm, trong điều kiện ngập nước thì vật liệu sinh phèn không hoạt động, nên lân ít bị cố định do đó trong vụ đông xuân lân không phải là yếu tố hạn chế tới năng suất lúa. + Các loại phân bón sử dụng: Đạm urê 46%N; lân nung chảy Văn Điển P2O5 :16-17%; CaO: 28-34%; MgO: 15 - 18%; SiO2: 24-30%; kali KCL 60%K2O. + Kết quả thực nghiệm Nghiên cứu dài hạn, liên tục từ 2001 đến nay về ảnh hưởng của các nghiệm thức phân đa lượng N,P,K bón đơn độc hoặc kết hợp theo nhóm ảnh hưởng rất khác nhau tới năng suất lúa cao sản ngắn ngày với cơ cấu 2 vụ lúa/năm. Kết quả cho thấy sau 13 năm theo dõi 13 vụ đông xuân và 13 vụ hè thu ở các công thức PK; NP và NPK đều có hiện tượng giảm nhẹ năng suất lúa theo thời gian nhưng rõ rệt nhất là ở tổ hợp PK – chỉ bón lân +kali làm giảm năng suất rõ rệt nhất, còn 2 tổ hợp NP và NPK vẫn duy trì năng suất liên tục hoặc giảm không đáng kể trong suốt 13 năm. Hai nghiệm thức NP và NPK luôn cho năng suất cao nhất và tương đương nhau, kết quả đồng nhất ở cả 2 vụ và trên 2 giống lúa. Thực nghiệm đã chứng minh rằng, kali đóng vai trò phụ nhưng đạm và lân nung chảy là 2 yếu tố thiết yếu nhất quyết định cho năng suất lúa ổn định trên đất phù sa Tây Sông Hậu. Khuyến cáo Dựa vào các kết quả thực nghiệm các nhà khoa học Viện Lúa ĐBSCL đã đề xuất các công thức phân bón đa lượng NPK phù hợp đạt hiệu quả cao cho lúa cao sản ở ĐBSCL là: + Dùng phân bón đơn: - Vụ đông xuân: 100-40-90kgN-P2O5-K2O/ha tương đương: 218kg urê + 240kg lân nung chảy Văn Điển + 180 kg kali. - Vụ hè thu: 80-60-90 kgN-P2O5-K2O/ha tương đương: 174 kg urê + 360 kg lân nung chảy Văn Điển + 180 kg kali. Liều lượng và thời điểm bón phân như sau: - Đạm- chia 3 lần bón: 30%N bón vào lúc 7-10 ngày sau sạ NSS; 40% bón lúc 20-22 NSS; và 30% vào lúc 40-42 NSS. - Lân- được bón toàn bộ vào lúc 7-10 NSS. - Kali- chia 2 lần bón: 1/2 bón lúc 7-10NSS và 1/2 bón vào giai đoạn 40-42 NSS. + Dùng phân đa yếu tố NPK bón cho lúa- có 2 loại. - Bón lót: Phân NPK 16.16.8 N = 16%, P2O5 = 16%, K2O = 8%, CaO = 10%, MgO = 5%, SiO2 = 8%. - Bón thúc: Phân NPK 12.12.12 N = 12%, P2O5 = 12%, K2O = 12%, CaO = 14%, MgO = 6%, SiO2 = 11%. Các loại phân này có tổng hàm lượng dinh dưỡng lên đến 63 – 67%, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, trong phân NPK Văn Điển còn có các chất vi lượng như Cu, Bo, Co, Mo... Rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng mà các loại phân bón khác không có. Bón phân ĐYT NPK Văn Điển cho lúa, giúp cây lúa khỏe, chống đổ tốt, đẻ tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh và những yếu tố bất lợi về thời tiết, giảm thuốc BVTV, năng suất cao, chất lượng gạo tốt, cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng, giảm chi phí chăm bón. Cách dùng như sau:. Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, còn được gọi là thơm, khóm thuộc họ Dứa Bromeliaceae có nguồn gốc Nam Mỹ Brazil, Achentina, Paragoay. Ở Việt Nam trồng các giống dứa như: Cayen Cayen Phú Hộ, Cayen Đức Trọng, Cayen Đà Lạt, Cayen Trung Quốc, Cayen Thái Lan, Cayen Long Định 2...; Queen dứa Hoa Phú Hộ, dứa Na Hoa, dứa Hoa Nam Bộ...; dứa Spanish dứa Tây Ban Nha, dứa Tây Ban Nha Đỏ, dứa Mật.... Yêu cầu về đất và dinh dưỡng Cây dứa có thể phát triển trong điều kiện nhiệt độ từ 15 0 C đến 40 0 C, thích hợp nhất từ 28 0 C đến 32 0 C; có phản ứng ngày ngắn nên mùa đông có thể ra hoa tự nhiên; cần nước nhưng không chịu úng; có thể trồng trên đất phù sa, đất xám bạc màu, đất phèn, đất đỏ feralit...; có thể phát triển trong điều kiện pH KCL từ dưới 4,0 đến 6,0 tùy theo giống dứa Queen pH KCL < 4,0;="" dứa="" spanish="" ph="" kcl="" 4,5="" -="" 5,0;="" dứa="" cayen="" ph="" kcl="" 5,6="" -="" 6,0;="" cần="" thiết="" các="" yếu="" tố="" dinh="" dưỡng="" đa,="" trung,="" vi="" lượng="" nhưng="" đặc="" biệt="" chú="" ý="" yếu="" tố="" magiê.="" để="" tạo="" nên="" một="" tấn="" dứa="" quả,="" cây="" dứa="" lấy="" đi="" từ="" đất:="" 3,8="" -="" 5,0="" kg="" n;="" 0,9="" -="" 1,6="" kg="" p="" 2="" o="" 5="" ;="" 6,0="" -="" 7,1="" kg="" k="" 2="" o;="" 1,0="" -="" 1,5="" kg="" cao;="" 0,3="" -="" 0,5="" kg="" mgo.="" thời="" vụ="" và="" kỹ="" thuật="" trồng="" ở="" các="" tỉnh="" miền="" bắc:="" vụ="" xuân="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 3="" -="" 4;="" vụ="" thu="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 8="" -="" 9.="" ở="" các="" tỉnh="" bắc="" trung="" bộ="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 6="" -="" 7;="" nam="" trung="" bộ="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 9="" -="" 10.="" ở="" các="" tỉnh="" đồng="" bằng="" sông="" cửu="" long,="" đông="" nam="" bộ="" có="" thể="" trồng="" quanh="" năm="" nhưng="" tốt="" nhất="" là="" vào="" đầu="" và="" cuối="" mùa="" mưa.="" dứa="" được="" trồng="" theo="" hàng="" kép="" đôi,="" mật="" độ="" 50="" -="" 60="" ngàn="" chồi.="" cây="" dứa="" ra="" hoa="" sau="" trồng="" 16="" -18="" tháng="" tùy="" theo="" giống="" và="" vụ="" trồng.="" sử="" dụng="" phân="" bón="" lâm="" thao="" npk-s="" cho="" cây="" dứa="" bón="" lót="" theo="" hốc="" hoặc="" theo="" hàng,="" rạch="" trước="" khi="" trồng="" 3="" -="" 4="" ngày.="" bón="" thúc="" 3="" lần:="" sau="" trồng="" 2="" -="" 3="" tháng;="" sau="" trồng="" 5="" -="" 6="" tháng;="" trước="" xử="" lý="" ra="" hoa="" 2="" tháng.="" khi="" dứa="" đã="" có="" quả="" không="" bón="" thúc="" đạm.="" lượng="" phân="" bón="" cho="" cây="" dứa,="" tính="" trên="" 1="" ha="" kg/10.000="" m="" 2="" thời="" kỳ="" bón="" loại="" phân="" bón="" lót="" hoặc="" bón="" sau="" thu="" hoạch="" bón="" thúc="" sau="" trồng="" 2-3="" tháng="" bón="" thúc="" sau="" trồng="" 5-6="" tháng="" bón="" thúc="" trước="" ra="" hoa="" 2="" tháng="" phân="" chuồng="" hoai="" 5.000="" ÷="" 10.000="" npk-s="" 5.10.3-8="" 585="" ÷="" 695="" npk-s="" 12.5.10-14="" hoặc="" 10.5.10-5="" 585="" ÷="" 695="" 585="" ÷="" 695="" 585="" ÷="" 695="" lượng="" phân="" bón="" cho="" dứa,="" tính="" cho="" 1="" sào="" bắc="" bộ="" kg/360="" m="" 2="" phân="" chuồng="" hoai="" 200="" ÷="" 400="" npk-s="" 5.10.3-8="" 20="" ÷="" 25="" npk-s="" 12.5.10-14="" hoặc="" 10.5.10-5="" 20="" ÷="" 25="" 20="" ÷="" 25="" 20="" ÷="" 25="" công="" ty="" cổ="" phần="" supe="" phốt="" phát="" &="" hóa="" chất="" lâm="" thao="" chúc="" bà="" con="" nông="" dân="" trồng="" dứa="" thơm,="" khóm="" sử="" dụng="" phân="" bón="" lâm="" thao="" đúng="" quy="" trình="" kỹ="" thuật="" để="" mang="" lại="" năng="" suất,="" chất="" lượng="" và="" hiệu="" quả="" kinh="" tế="" cao.="" tcty="" phân="" bón="" &="" hóa="" chất="" dầu="" khí="" pvfcco,="" cty="" cổ="" phần="" phân="" bón="" &="" hóa="" chất="" đông="" nam="" bộ="" pvfcco="" se="" phối="" hợp="" với="" trung="" tâm="" kn-kn="" tỉnh="" bình="" phước="" tổ="" chức="" hội="" thảo="" tổng="" kết="" mô="" hình="" trình="" diễn="" phân="" bón="" npk="" 16-16-8+13s="" phú="" mỹ="" trên="" cây="" tiêu”="" tại="" huyện="" đồng="" phú,="" tỉnh="" bình="" phước.="" so="" với="" đối="" chứng,="" vườn="" tiêu="" sử="" dụng="" npk="" phú="" mỹ="" có="" bản="" lá="" dày,="" đọt="" non="" ra="" đều,="" tập="" trung,="" hoa="" ra="" đồng="" loạt,="" trái="" đóng="" đông="" đặc,="" to="" bóng,="" tăng="" năng="" suất="" trên="" 6%,="" lợi="" nhuận="" thêm="" 60="" triệu="" đồng/ha="" so="" với="" cách="" canh="" tác="" theo="" phương="" pháp="" truyền="" thống="" giá="" tiêu="" tính="" theo="" thời="" điểm="" thu="" hoạch.="" trên="" cơ="" sở="" những="" kết="" quả="" nghiên="" cứu="" nông="" học="" của="" các="" viện,="" trường="" đại="" học="" nông="" nghiệp,="" các="" trung="" tâm="" khuyến="" nông="" trong="" nước="" đã="" xác="" định="" cứ="" 1="" tấn="" mía="" cây="" nguyên="" liệu="" không="" kể="" đọt,="" lá…="" cây="" lấy="" đi="" từ="" đất:="" 12="" kg="" n;="" 0,46="" kg="" p2o5;="" 14,4="" kg="" k2o;="" 0,5kg="" mgo;="" 0,42kg="" cao;="" 0,40kg="" sio2,="" 0,25kg="" s="" và="" các="" chất="" vi="" lượng="" fe,="" cu,="" bo,="" zn,="" co,="" mo…..thực="" tế="" đất="" trồng="" mía="" ở="" các="" vùng="" của="" nước="" ta="" hầu="" hết="" là="" đất="" chua,="" độ="" ph="" trong="" khoảng="" từ="" 3="" -="" 4,5;="" lại="" rất="" nghèo="" chất="" canxi,="" lưu="" huỳnh,="" bo="" và="" những="" chất="" vi="" lượng.="" kết="" quả="" nghiên="" cứu="" cho="" thấy,="" cây="" mía="" phát="" triển="" tốt="" nhất="" trên="" đất="" có="" ph="" từ="" 5,0="" -="" 7,0="" và="" phải="" có="" hàm="" lượng="" canxi,="" manhê="" và="" các="" chất="" trung="" vi="" lượng="" từ="" trung="" bình="" trở="" lên.="" thông="" thường,="" bà="" con="" thường="" bón="" vôi="" để="" cải="" tạo="" độ="" chua="" và="" bổ="" sung="" canxi;="" tuy="" nhiên="" bón="" vôi="" sẽ="" làm="" chai="" đất;="" hơn="" nữa="" bón="" nhiều="" vôi="" cây="" dễ="" bị="" thiếu="" kali,="" thiếu="" bo,="" kẽm...nắm="" bắt="" được="" nhu="" cầu="" thiết="" yếu="" này,="" công="" ty="" phân="" lân="" văn="" điển="" đã="" cho="" ra="" đời="" sản="" phẩm="" phân="" bón="" đa="" yếu="" tố="" npk="" chứa="" đầy="" đủ="" các="" chất="" dinh="" dưỡng="" đa="" lượng="" n,p,k="" các="" chất="" trung="" lượng="" như="" can="" xi,="" ma="" nhê,="" các="" chất="" vi="" lượng="" như="" kẽm,="" bo,="" môlípđen…="" chuyên="" dùng="" cho="" cây="" mía.="" đặc="" biệt="" là="" các="" chất="" dinh="" dưỡng="" trong="" phân="" đa="" yếu="" tố="" npk="" văn="" điển="" không="" bị="" rửa="" trôi,="" có="" ph="" từ="" 8-="" 8,5="" nên="" khi="" bón="" sẽ="" cải="" tạo="" nâng="" cao="" ph="" đất,="" là="" nguồn="" dự="" trữ="">hợp quy, phân bón npk dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây mía.Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây mía đạt được năng suất cao, chất lượng đường tốt, Công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây mía:1. Loại phân bón: - Bón lót: Sử dụng các loại phân ĐYT NPK 6.12.5 chuyên bón lót cho mía N=6%; P2O5=12%; K2O=5%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 64%.- Bón thúc: Sử dụng phân ĐYT NPK 15.5.20 chuyên dùng bón thúc N=15%; P2O5=5%; K2O=20%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.2. Lượng bón:Lượng bón cho 1ha3. Cách bón:- Bón lót rải cùng phân chuồng ủ hoai theo rạch đào 250-300 kg loại phân NPK 6-12-5 chuyên bón lót mía.- Bón thúc đẻ nhánh 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.- Bón thúc vươn lóng 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.Rạch dọc hàng bón kết hợp vun gốc, tưới đủ ẩm.Với mía gốc: Sau khi cuốc bỏ gốc cũ rạch dọc hàng rải phân hữu cơ hoai + 250 - 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía rồi lấp đất kín phân kết hợp tưới đủ ẩm.Bón phân Văn Điển cây mía khỏe, lóng to, mắt nhỏ, lá phát triển dựng đứng tăng khả năng quang hợp. Đặc biệt, do có chất silic nên lá mía dày, vỏ bóng cứng hạn chế sâu đục thân và nấm bệnh, tăng hàm lượng đường Saccaro, giúp cho quá trình sản xuất đường, thu được chất lượng đường cao. Mía được bón phân Văn Điển vỏ mía có màu sắc đậm hơn không bị nhạt màu như các loại phân khác.. LĐ - Trong đó, trọng điểm là các dự án thuộc các lĩnh vực đầu tư nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến sản xuất gạo xuất khẩu, cụm nhà máy đường, ethanol, nhà máy phát điện... Tổng giá trị các hợp đồng được ký kết lên tới trên 400 triệu USD, góp phần đưa tổng vốn đăng ký đầu tư của VN vào Campuchia lên trên 600 triệu USD. Trong đợt này, Ban vận động thành lập Hiệp hội các Nhà đầu tư VN tại Campuchia cũng chính thức được thành lập. Cẩm Văn. Theo kiến nghị của Tập đoàn Hóa chất, các chỉ tiêu chính về sản xuất công nghiệp, doanh thu trong năm 2014 đều thấp hơn cùng kỳ, trong đó sản xuất phân bón đạt thấp nhất so với nhiều năm gần đây. Cụ thể: 4 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ 2013: giá trị sản xuất kinh doanh phân bón và thuốc bảo vệ thực vật giảm 5,8%; doanh thu giảm 10,6%; tồn kho 685 nghìn tấn, trong đó, ure tồn 138 nghìn tấn, NPK tồn kho 279 nghìn tấn… Nguyên nhân chính là lượng phân bón ure và NPK nhập khẩu cuối 2013 và đầu 2014 tăng mạnh trong khi sản lượng ure của 4 nhà máy trong nước đã dư khoảng 300 nghìn tấn/năm. Bên cạnh đó, sản xuất phân bón NPK trong nước chưa được kiểm soát tốt, chủ yếu có quy mô nhỏ, sản xuất thủ công. Có hiện tượng sản xuất phân bón giả ở hầu hết các địa phương. Ngoài ra, nhà máy sản xuất phân ure của Tập đoàn tại Ninh Bình mới đi vào hoạt động cuối năm 2012 nên các chi phí khấu hao, lãi vay chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành phẩm. Than - nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành phẩm - phải mua với giá cao, trong khi giá bán ure tăng không đáng kể. Vì vậy, Tập đoàn Hóa chất kiến nghị tăng thuế NK ure mã 3102.10.00 từ mức 0-4,5% lên mức chung là 7%; tăng thuế NK NPK mã 3105.20.00 từ mức 0-6% lên mức chung là 8%; tăng thuế NK DAP mã 3105.30.00 từ mức 0-4,5% lên mức chung là 8%. Theo số liệu của TCHQ thì trong năm 2013, phân ure NK tăng mạnh 58,3% 798 nghìn tấn, phân NPK tăng 23,5% 421 nghìn tấn và phân bón loại khác là 3,54 triệu tấn, giảm nhẹ 0,9% so với năm 2012. Tính đến 15/5/2014, tổng lượng phân bón các loại NK gần 1,24 triệu tấn, tăng 3,9%; trị giá NK là 386 triệu USD, giảm 20,4% do giá NK bình quân giảm 23,4%. Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp phân bón cho Việt Nam. Từ tình hình trên, cùng với những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, Bộ Tài chính cho biết, thuế suất của mặt hàng ure đã được điều chỉnh tăng từ 0% lên 3% áp dụng từ 01/01/2014 để khuyến khích sản xuất ure. Việc này đã làm giảm lượng NK ure, theo số liệu của TCHQ thì trong 4 tháng đầu năm 2014, ure NK đã giảm 69% về lượng và 72% về trị giá so với cùng kỳ 2013. Theo thông tin của Tập đoàn Hóa chất, tổng phân bón tồn kho là 685 nghìn tấn, trong đó ure tồn 138 nghìn tấn, tăng gần 900% so với cùng kỳ 2013. Như vậy, Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế NK ưu đãi mặt hàng phân ure từ 3% lên 6% bằng mức trần cam kết WTO. Với mặt hàng phân NPK, mức thuế hiện hành là 6%, thấp hơn mức trần cam kết WTO 6,5%. Nhưng biểu thuế NK ưu đãi hiện hành không quy định mức thuế suất lẻ 0,5% nên mức 6% được coi là cao nhất theo cam kết WTO. Vì vậy kiến nghị điều chỉnh tăng lên 8% là không phù hợp cam kết của Việt Nam. Với mặt hàng phân DAP, thuế suất đã được điều chỉnh tăng từ 0% lên 3%, áp dụng từ 01/01/2014. Hiện năng lực sản xuất DAP đạt 250 nghìn tấn/năm. Mặt khác, theo số liệu của TCHQ, lượng NK phân DAP trong hơn 4 tháng đầu năm là hơn 276 tấn, trong đó NK từ Trung Quốc là gần 244 nghìn tấn. Như vậy lượng phân DAP được NK chủ yếu từ Trung Quốc thực hiện theo thuế NK ưu đãi MFN. Theo đó, để khuyến khích sản xuất phân DAP trong nước, đồng thời hạn chế NK từ Trung Quốc, Bộ Tài chính dự kiến tăng thuế suất NK ưu đãi với mặt hàng này từ 3% lên 6% bằng mức trần cam kết WTO. Hiện Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hội Nông dân về các mức điều chỉnh nói trên. Theo custom.gov.vn. Theo số liệu của Vụ Thương mại biên giới và miền núi Bộ Công thương, trong những năm qua, mặt hàng phân bón được nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc qua các cửa khẩu phụ, lối mở trên tuyến biên giới Việt - Trung. Trong đó, cửa khẩu phụ Bản Vược Bát Xát - Lào Cai chiếm hơn 90% lượng phân bón nhập khẩu theo đường biên mậu, chủ yếu là phân DAP, urê và một số loại trong nước chưa sản xuất được như MAP, SA, Kali. Thống kê của Bộ Công thương cho thấy, lượng phân bón nhập khẩu biên mậu qua từng năm cũng tăng đáng kể. Nếu như 2010 chỉ có 80.000 tấn thì 2011 tăng lên 362.000 tấn, sang đến 2012 đạt 560.000 tấn và trong 4 tháng đầu năm 2013 đã nhập khoảng 200.000 tấn. Chia sẻ với chúng tôi, các DN SX urê, DAP trong nước cho biết, việc mặt hàng phân bón của Trung Quốc nhập qua đường tiểu ngạch, không phải chịu bất cứ loại thuế quan nào đang cạnh tranh không lành mạnh với DN nội địa. Bốc dỡ đạm urê cho khách hàng tại Nhà máy Đạm Ninh Bình Trước các đề xuất chính đáng của DN SX phân bón trong nước, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Võ Văn Quyền nhấn mạnh, sắp tới Bộ Công thương sẽ có những thay đổi mạnh mẽ các cơ chế, chính sách nhằm giảm dần lượng phân nhập khẩu. Đặc biệt, đối với những loại phân bón trong nước đã sản xuất được, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, Bộ Công thương sẽ hạn chế hoặc tạm dừng nhập biên mậu qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới theo từng thời điểm. Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, giá phân urê trên thị trường thế giới có thể đã gần chạm đáy sau một thời gian dài trượt dốc. Một số nhà kinh doanh từ Nam Mỹ quay lại thị trường và mua vào với suy nghĩ giá gần chạm đáy. Giá chào phân urê cao hơn được ghi nhận tại Trung Đông cho hàng hạt đục và hạt trong tại Ai Cập ở mức 352-360 USD/tấn. Thị trường Mỹ cũng rục rịch muốn dò đáy của phân đạm. Ấn Độ đang mua thêm hàng và có thể may mắn tìm được mức giá thấp hơn ít nữa. Tuy nhiên, điều này phần lớn tùy vào thỏa thuận giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Tại Việt Nam, các nhà nhập phân bón đang quan tâm khi urê Trung Quốc bao bì tiếng Anh chào ở mức trên 330 USD/tấn. Đối với hàng bao bì tiếng Trung Quốc, giá chốt thấp hơn một chút. Thị trường urê trong nước vẫn khá vững về nguồn cung khi đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau không thiếu hàng. Lượng hàng urê nhập trong tháng 5 tổng cộng khoảng 33.563 tấn, trong đó trên 28.000 tấn từ Trung Quốc. Được biết, đối với loại phân bón trong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, Bộ Công thương sẽ tiếp tục cho phép nhập theo từng lô hàng và có thời gian xác định để có thể kiếm soát số lượng phân bón qua đường biên mậu, không ảnh hưởng tới cung cầu trong nước. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, lượng phân bón SA nhập trong tháng 5 gần 100.000 tấn, trong đó từ Trung Quốc khoảng 66.000 tấn, Nhật 20.000 tấn. Lượng phân AN Ammonium Nitrat nhập trong tháng 5 khoảng 11.600 tấn, tất cả đều từ Trung hợp quy, phân bón npk Quốc. Về thị trường DAP và NPK, phân bón DAP thế giới từ ổn định đến yếu nhẹ. Giá phân DAP chào từ Mỹ giao động từ 465-475 USD/tấn. Giá phân DAP và phân NPK trong nước bình ổn. Một số nhà sản xuất NPK lớn trong nước phàn nàn tình hình kinh doanh không thuận lợi, có lẽ do nguồn cung gia tăng từ các nhà máy phân NPK nhỏ lẻ hiện hữu trong khi nhu cầu phân NPK lại thấp hơn mức bình thường. Sản xuất DAP tại Nhà máy DAP Đình Vũ Số liệu giao dịch trong tháng 5 cho thấy, lượng phân DAP nhập trong tháng 5 xấp xỉ 92.000 tấn, gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung ứng chính là từ Trung Quốc, khoảng 67.000 tấn, Nga 17.000 tấn. Tổng lượng nhập phân DAP trong 5 tháng đầu năm lên tới 340.088 tấn, cao hơn cùng kỳ năm 2012 khoảng 81%. Trong số các thị trường cung cấp mặt hàng phân bón cho Việt Nam, Trung Quốc vẫn là thị trường chính, chiếm 41,9% tổng lượng phân bón nhập khẩu, tương đương với 638.000 tấn. Đào tạo nhân lực ngành xây dựng công trình biển Năm Mùi nói chuyện những cái nhất của loài dê .


chứng nhận ISO 22000
1. Đặc tính và yêu cầu ngoại cảnh Cành quả của na thường mọc trên cành mẹ cành của năm trước. Trên tán cây phần từ giữa trở xuống cành cho quả tốt nhất. Mùa hoa nở nếu gặp hạn, nhiệt độ thấp, mưa nhiều thì đậu quả không tốt. Từ hoa nở đến quả chín trong khoảng 90 - 100 ngày. Na thích khí hậu ấm áp, kém chịu rét, không kén đất. Có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng mức nước ngầm sâu dưới 1 m, tầng đất dày trên 1 m. Đất cát sỏi, đất thịt nặng, đất vỏ sò hến đều trồng được na. Nói chung các loại na chịu khô hạn tốt, nhưng kém chịu úng, trừ cây bình bát nổi tiếng chịu ngập nước. Na rất thích hợp ở các loại đất phát triển trên đá vôi. Na không chịu chua, độ pH thích hợp là 6 - 7. Nếu trồng trên đất vùng đồi nên chọn loại có độ dốc < 150.="" có="" kinh="" nghiệm="" chọn="" đất="" sỏi="" cơm="" là="" tốt="" nhất.="" 2.="" kỹ="" thuật="" trồng="" 2.1.="" nhân="" giống="" -="" gieo="" hạt:="" chọn="" những="" quả="" phẩm="" chất="" tốt="" ở="" những="" cây="" có="" nhiều="" quả.="" chọn="" quả="" ở="" ngoài="" tán,="" quả="" chính="" vụ.="" trước="" khi="" gieo="" có="" thể="" đập="" nhẹ="" cho="" nứt="" vỏ="" hoặc="" lấy="" cát="" khô="" cho="" vào="" túi="" chà="" xát="" cho="" thủng="" vỏ="" để="" hạt="" nhanh="" nảy="" mầm.="" nhân="" giống="" bằng="" hạt="" sẽ="" có="" nhiều="" biến="" dị="" về="" các="" chỉ="" tiêu="" kinh="" tế="" như="" tỷ="" lệ="" đậu="" quả,="" tỷ="" lệ="" hạt="" vỏ="" và="" phần="" ăn="" được,="" phẩm="" chất="" quả…="" nên="" người="" ta="" thay="" thế="" bằng="" các="" phương="" pháp="" nhân="" giống="" vô="" tính="" như="" chiết="" cành,="" giâm="" cành,="" ghép.="" -="" phương="" pháp="" ghép:="" ghép="" mắt="" và="" ghép="" cành="" đều="" được.="" gốc="" ghép="" dùng="" cây="" gieo="" bằng="" hạt="" của="" nó,="" hay="" dùng="" cây="" bình="" bát,="" cây="" nê…="" khi="" đường="" kính="" cây="" đạt="" 8="" -="" 10="" mm="" là="" ghép="" được.="" mắt="" ghép="" lấy="" trên="" các="" cành="" đã="" rụng="" lá.="" nếu="" gỗ="" đủ="" già="" mà="" lá="" chưa="" rụng="" thì="" cắt="" phiến="" lá="" để="" lại="" cuống,="" 2="" tuần="" lễ="" sau="" cuống="" sẽ="" rụng="" và="" có="" thể="" lấy="" mắt="" để="" ghép.="" 2.2.="" trồng="" -="" thời="" vụ:="" hằng="" năm="" trồng="" 2="" vụ,="" vụ="" xuân="" tháng="" 2="" -="" 3,="" vụ="" thu="" tháng="" 8="" -="" 9.="" ở="" miền="" nam="" vào="" đầu="" mùa="" mưa="" tháng="" 4="" -="" 5.="" -="" hố="" trồng="" được="" đào="" rộng="" khoảng="" 0,5="" m,="" sâu="" 0,5="" m="" với="" khoảng="" cách="" 2="" x="" 3="" m,="" mật="" độ="" tương="" ứng="" 1.400="" -="" 1.600="" cây/ha,="" trung="" bình="" là="" 1.500="" cây/ha.="" có="" thể="" trồng="" xen="" vào="" chỗ="" trống="" trong="" vườn="" đã="" có="" cây="" ăn="" quả="" lâu="" năm.="" 3.="" bón="" phân="" npk-s="" lâm="" thao="" 3.1.="" bón="" lót="" hố="" được="" đào="" trước="" khi="" trồng="" 2="" -="" 3="" tháng.="" phân="" hữu="" cơ="" hoai="" mục="" thường="" bón="" 20="" -="" 30="" kg/hố,="" tương="" ứng="" 30="" -="" 45="" tấn/ha.="" bón="" 0,3="" -="" 0,4="" kg="" npk-s="" 5.10.3-8/hố,="" tương="" ứng="" 500="" -="" 600="" kg/ha.="" nếu="" đất="" chua="" bón="" mỗi="" hố="" 0,5="" kg="" vôi="" bột,="" tương="" ứng="" 750="" kg/ha.="" tất="" cả="" trộn="" với="" đất="" mặt,="" bỏ="" vào="" hố="" ủ="" 2="" -="" 3="" tháng="" mới="" đặt="" bầu.="" 3.2.="" bón="" phân="" thời="" kỳ="" kiến="" thiết="" cơ="" bản="" 1="" -="" 3="" năm="" tuổi="" -="" trong="" 1="" -="" 3="" năm="" đầu,="" hàng="" năm="" bón="" 4="" đợt,="" mỗi="" đợt="" cách="" nhau="" 3="" tháng,="" thường="" bón="" vào="" tháng="" 2="" -="" 3,="" 5="" -="" 6,="" 8="" -="" 9,="" 10="" -="" 11.="" nếu="" trời="" không="" mưa="" cần="" tưới="" đủ="" ẩm.="" bón="" cách="" gốc="" 40="" -="" 50="" cm="" theo="" 4="" hốc="" đối="" xứng="" đông-tây-nam-bắc="" hoặc="" theo="" hình="" chiếu="" tán="" nếu="" cây="" đã="" lớn.="" -="" sử="" dụng="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" để="" bón="" với="" liều="" lượng="" mỗi="" đợt="" đều="" bằng="" nhau="" như="" sau:="" đối="" với="" cây="" na="" 1="" tuổi="" thì="" bón="" 0,3="" kg/cây/đợt="" hay="" 1,2="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 450="" kg/ha/đợt="" và="" 1.800="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" 2="" -="" 3="" tuổi="" thì="" bón="" 0,6="" kg/cây/đợt="" hay="" 2,4="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 900="" kg/ha/đợt="" và="" 3.600="" kg/ha/năm.="" -="" năm="" thứ="" 2="" có="" thể="" kết="" hợp="" bón="" phân="" hữu="" cơ="" vào="" đợt="" bón="" thúc="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" cuối="" năm,="" liều="" lượng="" khoảng="" 20="" kg="" phân="" chuồng/cây="" tương="" đương="" 30="" tấn/ha.="" 3.3.="" bón="" phân="" thời="" kỳ="" kinh="" doanh="" -="" trong="" thời="" kỳ="" kinh="" doanh,="" mỗi="" năm="" thường="" bón="" 3="" đợt:="" trước="" ra="" hoa,="" vào="" tháng="" 2="" -="" 3.="" khi="" đã="" có="" quả="" non="" để="" nuôi="" cành,="" nuôi="" quả="" vào="" tháng="" 6="" -="" 7.="" sau="" khi="" thu="" quả="" kết="" hợp="" với="" vun="" gốc="" vào="" tháng="" 9="" -="" 10.="" -="" sử="" dụng="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" để="" bón="" với="" liều="" lượng="" mỗi="" đợt="" bằng="" nhau="" như="" sau:="" đối="" với="" cây="" na="" 4="" -="" 5="" tuổi="" thì="" bón="" 1,5="" kg/cây/đợt="" hay="" 4,5="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 2.250="" kg/ha/đợt="" và="" 6.750="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" 6="" -="" 7="" tuổi="" thì="" bón="" 2,0="" kg/cây/đợt="" hay="" 6,0="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 3.000="" kg/ha/đợt="" và="" 9.000="" kg/ha/năm.="" đối="" với="" cây="" na="" trên="" 8="" tuổi="" thì="" bón="" 2,5="" kg/cây/đợt="" hay="" 7,5="" kg/cây/năm="" tương="" đương="" 3.750="" kg/ha/đợt="" và="" 11.250="" kg/ha/năm.="" -="" cứ="" cách="" 2="" năm="" bón="" 1="" lần="" phân="" hữu="" cơ="" vào="" đợt="" bón="" thúc="" phân="" npk-s="" 12.5.10-14="" sau="" khi="" thu="" quả,="" liều="" lượng="" 20="" -="" 30="" kg/cây="" tương="" đương="" 30="" -="" 45="" tấn/ha.="" -="" phân="" bón="" được="" bón="" theo="" hình="" chiếu="" tán,="" đào="" 4="" hốc="" đối="" xứng="" nam-bắc,="" đông-tây="" hay="" cuốc="" rãnh="" hình="" vành="" khăn,="" bỏ="" phân="" vào="" hố="" hoặc="" rãnh,="" lấp="" kín,="" tủ="" gốc="" bằng="" cỏ="" khô,="" lá="" khô="" để="" tạo="" ẩm.="" 4.="" thu="" hoạch="" -="" thu="" làm="" nhiều="" đợt="" khi="" quả="" đã="" mở="" mắt,="" vỏ="" quả="" chuyển="" màu="" vàng="" xanh,="" hái="" quả="" kèm="" theo="" 1="" đoạn="" cuống="" đem="" về="" dấm="" trong="" vài="" ba="" ngày="" quả="" mềm="" là="" ăn="" được.="" -="" mùa="" na="" chín="" từ="" tháng="" 6="" đến="" tháng="" 9,="" ở="" miền="" nam="" thu="" hoạch="" sớm="" hơn="" miền="" bắc.="" chúc="" bà="" con="" trồng="" na="" sử="" dụng="" phân="" bón="" npk-s="" lâm="" thao="" áp="" dụng="" thành="" công="" một="" số="" biện="" pháp="" kỹ="" thuật,="" trong="" đó="" có="" sử="" dụng="" các="" loại="" phân="" bón="" npk-s="" để="" thu="" được="" năng="" suất="" và="" chất="" lượng="" quả="" na="" cao,="" đáp="" ứng="" nhu="" cầu="" của="" người="" tiêu="" dùng="" trong="" và="" ngoài="" nước.="" theo="" thống="" kê="" của="" bộ="" nn&ptnt,="" 5="" tháng="" đầu="" năm,="" nk="" phân="" bón="" giảm="" mạnh="" cả="" lượng="" và="" giá="" trị.="" cụ="" thể,="" ước="" tính="" khối="" lượng="" nk="" phân="" bón="" các="" loại="" trong="" tháng="" 5="" đạt="" 159="" nghìn="" tấn="" với="" giá="" trị="" 43="" triệu="" usd,="" đưa="" khối="" lượng="" nk="" phân="" bón="" 5="" tháng="" đầu="" năm="" đạt="" gần="" 1,31="" triệu="" tấn,="" kim="" ngạch="" nk="" đạt="" 405="" triệu="" usd,="" giảm="" 14,9%="" về="" lượng="" và="" giảm="" 35,8%="" về="" giá="" trị="" so="" với="" cùng="" kỳ="" năm="" 2013.="" trong="" đó,="" khối="" lượng="" nk="" phân="" urê="" ước="" đạt="" 27="" nghìn="" tấn="" với="" giá="" trị="" 8,9="" triệu="" usd,="" giảm="" 71,7%="" về="" lượng="" và="" giảm="" 75,3%="" về="" giá="" trị="" so="" với="" cùng="" kỳ="" năm="" 2013;="" phân="" sa="" ước="" đạt="" 396="" nghìn="" tấn="" với="" giá="" trị="" nk="" 55="" triệu="" usd,="" giảm="" 1,8%="" về="" lượng="" nhưng="" giảm="" tới="" 32,9%="" về="" giá="" trị.="" nguồn="" phân="" bón="" nk="" chủ="" yếu="" từ="" trung="" quốc,="" chiếm="" tới="" 45,3%="" tổng="" kim="" ngạch="" nk.="" phân="" bón="" lam="" sơn="" ngày="" càng="" chiếm="" được="" lòng="" tin="" người="" tiêu="" dùngcôngthương="" -="" khẳng="" định="" chất="" lượng="" với="" giá="" phù="" hợp="" công="" ty="" hiện="" đã="" sở="" hữu="" dây="" chuyền="" thiết="" bị="" hiện="" đại,="" triển="" khai="" hệ="" thống="" tự="" động="" hóa="" đồng="" bộ="" từ="" khâu="" kiểm="" soát="" nguyên="" liệu="" đầu="" vào="" đến="" khâu="" đóng="" gói="" bao="" bì="" sản="" phẩm.="" với="" công="" suất="" dây="" chuyền="" sản="" xuất="" từ="" 18-20="" tấn/giờ,="" sản="" phẩm="" của="" npk="" lam="" sơn="" hiện="" có="" 3="" chủng="" loại="" chính="" sử="" dụng="" cho="" từng="" loại="" cây="" trồng="" khác="" nhau.="" đặc="" biệt="" tháng="" 12/2012,="" công="" ty="" đã="" đưa="" vào="" hoạt="" động="" sản="" xuất="" thành="" công="" loại="" phân="" hữu="" cơ="" dạng="" viên="" ép="" với="" nhiều="" ưu="" điểm="" vượt="" trội.="" sản="" phẩm="" này="" vừa="" tiện="" dụng="" trong="" quá="" trình="" vận="" chuyển="" và="" không="" ảnh="" hưởng="" đến="" sức="" khỏe="" của="" người="" tiêu="" dùng.="" đồng="" thời="" phân="" hữu="" cơ="" còn="" giúp="" cây="" trồng="" tăng="" sức="" đề="" kháng,="" cải="" tạo="" đất="" và="" có="" tác="" dụng="" giữ="" ẩm="" cho="" đất="" bởi="" hàm="" lượng="" mùn="" cao="" phù="" hợp="" với="" vùng="" đất="" nghèo="" dinh="" dưỡng,="" vùng="" ven="" biển,="" đất="" ngập="" mặn...="" theo="" ông="" hà="" đức="" chính="" -="" giám="" đốc="" npk="" lam="" sơn,="" nguồn="" gốc="" của="" phân="" hữu="" cơ="" lam="" sơn="" chủ="" yếu="" là="" tận="" dụng="" các="" phụ="" phẩm="" của="" quá="" trình="" sản="" xuất="" đường,="" cồn,="" bã="" mía="" của="" công="" ty="" cp="" mía="" đường="" lam="" sơn="" và="" phân="" bò="" của="" các="" trang="" trại="" bò="" sữa.="" chính="" nguồn="" nguyên="" liệu="" sẵn="" có="" này="" nên="" phân="" bón="" của="" công="" ty="" có="" giá="" thành="" phù="" hợp="" giúp="" bà="" con="" giảm="" chi="" phí="" sản="" xuất.="" đồng="" thời,="" với="" việc="" chú="" trọng="" đổi="" mới="" công="" nghệ,="" nâng="" cao="" chất="" lượng="" sản="" phẩm="" nên="" khi="" sử="" dụng="" phân="" bón="" lam="" sơn="" không="" có="" mùi="" khó="" chịu="" như="" trước="" đây.="" đối="" với="" các="" nguyên="" liệu="" sau="" khi="" nhập="" về="" được="" ủ="" đống="" cho="" lên="" men="" vi="" sinh="" từ="" 2="" -3="" tháng,="" trong="" quá="" trình="" ủ="" chuyển="" hóa="" từ="" lân="" khó="" tiêu="" sang="" dễ="" tiêu,="" tăng="" tỷ="" lệ="" đạm="" rồi="" được="" sản="" xuất,="" đóng="" gói="" trên="" dây="" chuyền="" thiết="" bị="" hiện="" đại="" tự="" động="" hóa="" đến="" 90%="" và="" qua="" quá="" trình="" kiểm="" tra="" chất="" lượng="" rồi="" mới="" đưa="" ra="" thị="" trường…="" so="" với="" sản="" xuất="" các="" loại="" phân="" hóa="" học="" vô="" cơ,="" việc="" sấy="" phân="" hữu="" cơ="" này="" không="" dùng="" tài="" nguyên="" như="" than="" đá="" để="" đốt="" mà="" công="" ty="" đã="" ứng="" dụng="" thành="" công="" khi="" dùng="" các="" nguyên="" liệu="" như="" lõi="" ngô,="" mắt="" luồng,="" cây="" sắn,="" phụ="" phẩm="" sau="" sản="" xuất="" gỗ.="" các="" nhiên="" liệu="" trên="" được="" đốt="" cháy="" triệt="" để="" nên="" gần="" như="" không="" sinh="" khói.="" đây="" là="" đề="" tài="" được="" ban="" lãnh="" đạo="" npk="" lam="" sơn="" trăn="" trở,="" quyết="" tâm="" áp="" dụng="" phương="" pháp="" sản="" xuất="" sạch="" gắn="" với="" bảo="" vệ="" môi="" trường.="" trước="" đây="" có="" rất="" nhiều="" doanh="" nghiệp="" trong="" hiệp="" hội="" phân="" bón="" cùng="" tham="" gia="" sản="" xuất="" phân="" bón="" hữu="" cơ="" giống="" như="" npk="" lam="" sơn="" nhưng="" hiện="" nay="" chỉ="" còn="" một="" vài="" doanh="" nghiệp="" tồn="" tại="" trên="" thương="" trường.="" các="" chuyên="" gia="" này="" cho="" biết="" một="" phần="" do="" thiếu="" nguồn="" nguyên="" liệu,="" một="" phần="" gây="" ô="" nhiễm="" môi="" trường="" dẫn="" đến="" các="" quá="" trình="" sản="" xuất-="" kinh="" doanh="" của="" các="" doanh="" nghiệp="" không="" đạt="" được="" hiệu="" quả.="" với="" dây="" chuyền="" sản="" xuất="" hiện="" đại,="" quy="" trình="" khép="" kín="" cho="" ra="" sản="" phẩm="" đảm="" bảo="" chất="" lượng,="" npk="" lam="" sơn="" là="" một="" trong="" số="" ít="" đơn="" vị="" đã="" được="" bộ="" nông="" nghiệp="" và="" phát="" triển="" nông="" thôn="" cấp="" giấy="" phép="" đủ="" điều="" kiện="" sản="" xuất="" phân="" hữu="" cơ…="" sử="" dụng="" phân="" npk="" lam="" sơn="" năng="" suất="" cao="" hơn="" từ="" 10="" -="" 15%="" so="" với="" sử="" dụng="" phân="" đơn="" sản="" phẩm="" npk="" lam="" sơn="" khi="" đưa="" vào="" sử="" dụng="" đạt="" năng="" suất="" cao="" và="" thân="" thiện="" với="" môi="" trường="" bởi="" trong="" quá="" trình="" sản="" xuất="" không="" có="" chất="" thải,="" sản="" xuất="" không="" cần="" nước,="" không="" có="" chất="" thải="" nóng…="" năm="" 2013,="" công="" ty="" được="" trao="" các="" cup:="" vì="" môi="" trường="" xanh="" quốc="" gia”;="" sản="" phẩm="" uy="" tín="" 2013”,="" nhãn="" hiệu="" nổi="" tiếng”;="" sản="" phẩm="" chất="" lượng="" vàng”.="" đa="" dạng="" hóa="" sản="" phẩm="" với="" mục="" tiêu="" ban="" đầu="" là="" sản="" xuất="" phân="" bón="" phục="" vụ="" vùng="" nguyên="" liệu="" mía="" lam="" sơn,="" nhưng="" sau="" vài="" năm,="" ban="" lãnh="" đạo="" npk="" lam="" sơn="" đã="" quyết="" tâm="" đa="" dạng="" hóa="" các="" sản="" phẩm="" phù="" hợp="" với="" nhiều="" loại="" cây="" trồng.="" hàng="" loạt="" các="" giải="" pháp="" đặt="" ra,="" trong="" đó="" chú="" trọng="" đầu="" tư="" đổi="" mới="" công="" nghệ,="" nâng="" cao="" năng="" suất="" và="" chất="" lượng="">hop quy, phan bon npk sản phẩm. Trước khi đưa một sản phẩm mới ra thị trường, công ty đã phối hợp với Trạm Khuyến nông tỉnh thực hiện nhiều mô hình sử dụng phân bón mới trên cây lúa, cói và các cây trồng khác. Kết quả, khi sử dụng phân NPK Lam Sơn cho năng suất cao hơn từ 10-15% so với sử dụng phân đơn và các loại phân bón khác, đó là chưa kể chi phí đầu tư thấp hơn nên hiệu quả kinh tế cao hơn. Đến nay các sản phẩm của công ty phù hợp cho nhiều loại cây trồng như: mía, lúa, cói, cam, cao su, cây tiêu và một số loại nông sản, rau an toàn, thị trường cung cấp không còn là phạm vi trong tỉnh mà đã rộng khắp miền Trung và một số tỉnh lân cận. Luôn là Người bạn thân thiết của nhà nông” Năm 2013, công ty cung cấp ra ngoài thị trường hơn 43.000 tấn sản phẩm. Kết quả đó thể hiện sự cố gắng vượt bậc của NPK Lam Sơn. Năm 2014, công ty quyết tâm hoàn thành tốt mục tiêu 50.000 tấn phân bón hữu cơ các loại, doanh thu 220 - 250 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 4,5 - 5 tỷ đồng, thu nhập người lao động 5 triệu đồng/tháng. Phấn đấu đến năm 2015, sản lượng đạt 100.000 tấn phân hữu cơ các loại, doanh thu đạt 500 tỷ đồng. Song song với đó sẽ đa dạng sản phẩm, mở rộng thị trường phía Nam để thương hiệu NPK Lam Sơn trở thành người bạn thân thiết của nhà nông. Hồng Lý Phân bón Lam Sơn ngày càng chiếm được lòng tin người tiêu dùng PHẢN HỒI. Cụ thể, phân urê Phú Mỹ Đạm Phú Mỹ có giá 535.000 - 540.000 đồng/bao giảm 75.000 - 80.000 đồng/bao so với mức giá hồi tháng 9, urê Trung Quốc cũng giảm 90.000 - 100.000 đồng/bao xuống còn 495.000 - 500.000 đồng/bao. Phân DAP Philippines vào thời điểm giữa tháng 9 có giá dao động từ 940.000 - 950.000 đồng/bao, nay chỉ còn 890.000 - 895.000 đồng/bao, DAP Trung Quốc cũng giảm mạnh xuống còn 780.000 - 800.000 đồng/bao. Các loại phân NPK 20-20-15, NPK 16-16-8, giảm bình quân 100.000 đồng/bao, xuống mức giá lần lượt là 645.000 - 650.000 đồng/bao và 575.000 - 580.000 đồng/bao. Trung tâm Bảo vệ Thực vật phía Nam cho biết, hiện toàn vùng ĐBSCL đã xuống giống được khoảng 170.000 - 180.000ha lúa đông - xuân 2011-2012. Đến cuối tháng 11 này, các địa phương như Tiền Giang, Long An, Đồng Tháp sẽ đẩy mạnh xuống giống vụ lúa đông - xuân, vì vậy nhu cầu sử dụng phân bón được dự báo sẽ tiếp tục tăng cao. TH.TUYẾT .. Dây chuyền sản xuất phân bón tại Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm ThaoCôngThương - Sức tiêu thụ yếu, sản lượng giảm Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy,t hị trường phân bón tháng 8 biến động không nhiều do vụ lúa hè thu ở đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL đang thu hoạch và nhu cầu sử dụng phân bón cho vụ thu đông tới chưa đáng kể. Biến động nhiều nhất ở nhóm phân NPK và lân nung chảy. So với tháng 7, sản lượng phân NPK tháng 8 ước đạt 203,1 nghìn tấn, giảm 2%; phân DAP ước đạt 16 nghìn tấn, giảm 31,3% do dây chuyền sản xuất trục trặc làm giảm mạnh công suất. Tính chung 8 tháng so với cùng kỳ, phân NPK ước đạt trên 1,6 triệu tấn, giảm 1,6%; phân DAP ước đạt 166 nghìn tấn, giảm 7,2%. Hiện một số vùng của ĐBSCL bắt đầu nhưng diện tích xuống giống chưa nhiều nên nhu cầu chưa cao. Mặt khác, các tỉnh miền Đông cũng đã qua thời kỳ chăm sóc cho các loại cây công nghiệp nên trong tháng 9 lượng tiêu thụ phân bón sẽ chậm. Ông Phạm Mạnh Ninh - Giám đốc Công ty CP Phân lân Ninh Bình - cho biết, so với cùng kỳ năm ngoái, sản lượng NPK sản xuất chỉ bằng 95%. Hiện công ty cũng gặp khó khăn với vấn đề tiêu thụ do giá nông sản xuống thấp, nhất là giá lúa gạo và cà phê, ảnh hưởng trực tiếp tới giá phân bón. Với mặt hàng lân nung chảy, do tiêu thụ chậm nên nhiều DN sản xuất mặt hàng này giảm giá, công ty cũng giảm giá theo. Tuy nhiên vẫn không bán được bởi người nông dân có tâm lý chờ giá xuống thấp nữa mới mua. Riêng với phân NPK, công ty không bị áp lực tồn kho, chỉ còn khoảng hơn 1.000 tấn do công ty sản xuất theo mùa vụ, đặt hàng tới đâu sản xuất tới đó. Ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng thư ký Hiệp hội Phân bón: Sức tiêu thụ trong nước yếu và giá các loại phân bón trên thị trường thế giới giảm là nguyên nhân chính kéo giá phân đạm trong nước giảm xuống mức thấp trong một vài tháng tới. Cần nhất tính thời điểm” Ông Hoàng Văn Tại - Tổng giám đốc Công ty CP phân lân nung chảy Văn Điển - chia sẻ, 8 tháng đầu năm, sản lượng phân NPK của công ty sụt giảm 3% so với cùng kỳ. Đây đang là thời điểm khó khăn của DN vì tháng 9 không phải vào mùa vụ. Thời điểm tiêu thụ phân bón mạnh nhất của công ty là dịp Tết Nguyên đán hàng năm, khi công ty dồn sức cung ứng cho vụ đông xuân. Tuy nhiên, Tết Nguyên đán vừa qua, công ty lại không tiêu thụ được hàng vì bị… cấm đường! Theo Kế hoạch số 04 của Liên ngành Giao thông vận tải - Công an TP.Hà Nội từ ngày 28/1 đến 25/2/2013, cấm hoạt động trong giờ cao điểm với các loại xe ôtô vận tải có trọng lượng 1,25 tấn. Lệnh cấm đường đến gần 1 tháng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc tiêu thụ hàng hóa của DN. Tháng 9 là khoảng thời gian nhàn rỗi” nhất của công ty vì chưa tới mùa vụ. Hiện công ty đang tồn lượng phân bón khá lớn, lên đến 40.000 tấn tổng sản lượng, trong đó tồn kho NPK khoảng 10.000 tấn. Để chấm dứt nghịch lý: Thời điểm nước sôi lửa bỏng” thì bị cấm đường, giai đoạn không mùa vụ thì lại đường thông hè thoáng”, chúng tôi đề nghị, đến mùa cao điểm, đừng cấm đường” - ông Tại kiến nghị. Trong bức tranh trầm lắng chung của thị trường phân bón, Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao lại có tín hiệu đáng mừng: 8 tháng đầu năm, tăng trưởng tốt, với sản lượng tiêu thụ phân NPK đạt 620,410 tấn, tăng 6,05% so với cùng kỳ năm ngoái; doanh thu tăng 6%. Bí quyết của DN cũng nằm ở chính tính thời điểm”: Do nắm bắt được yếu tố thị trường, công ty đã nhập được lưu huỳnh từ nước ngoài đúng thời điểm giá rẻ chỉ bằng 1/2 giá bình thường nên so với các đơn vị khác, giá thành NPK của công ty sẽ rẻ hơn. Việc này tạo điều kiện giảm giá thành phân bón cho nông dân, nâng cao năng lực cạnh tranh. Nguyễn Duyên Dây chuyền sản xuất phân bón tại Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao PHẢN HỒI. 1. Áo sơ mi nam dài tay 5 USD/chiếc Chi cục HQ Điện tử Hải Phòng 2. Áo jackét nữ 13,74 USD/cái Chi cục HQ Biên Hòa 3. Quần lót 6162268 3,39 USD/cái Chi cục HQ Biên Hòa 4. Cà phê bột hòa tan VNSX 49 CNY/kg Chi cục HQ CK Lao Cai 5. Tinh bột sắn do Việt Nam SX 5.120.000 VND/tấn Chi cục HQ Hữu Nghị Lạng Sơn 6. Chuối sấy khô 15kg/thùng 825.000 VND/thùng Chi cục HQ Cốc Nam Lạng Sơn 7. Ớt quả tươi 2,00 CNY/kg HQ CK Bí Hà Cao Bằng 8. Hoa cẩm chướng 0,20 USD/cành Sân bay Tân Sơn Nhất 9. Tỏi củ khô 251,00 USD/tấn HQ CK Lao Bảo Quảng Trị 10. Hạt sen 2,20 USD/kg HQ cảng Sài gòn KVI Nhập khẩu: 1. Gỗ hương tía xẻ 460,00 USD/m3 Ck Nam Giang Quảng Nam 2. Gỗ căm xe xẻ 400,00 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng Bình 3. Antimon dạng thỏi 2500 USD/tấn HQ CK Ka Long 4. Hệ thống làm mát máy biến áp truyển tải bằng giấy cách điện 6465,68 USD/bộ Chi cục HQ Bắc Hà Nội- Hàng không 5. Máy làm nến nhỏ 640 USD/cái Chi cục HQ Nam Định 6. Thiếc dương cực 9000 USD/tấn Chi cục HQ CK Lao Cai 7. Phân bón NPK 428,50 USD/tấn Cảng Qui Nhơn Bình Định 8. Gỗ hương xẻ nhập khẩu từ Lào 639,00 USD/m3 HQ CK Cha Lo Quảng Bình 9. Xe ôtô đầu kéo sx 2009 HUYNDAI HD700 75.000,00 USD/cái CK Cảng Sài Gòn KV III 10. Phân bón DAP bao 50kg N=18%, P2O5= 46% 375,00 USD/tấn HQ Ga đường sắt Lao Cai. Hiện nay, do tình hình giá cả phân bón nhất là DAP và một số loại phân chứa đạm đang giảm nên một số bà con nông dân khi bón phân cho lúa cũng như các loại cây khác thường sử dụng phân đơn để bón, việc sử dụng phân đơn nếu tính toán hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao. Nhưng hiện nay do giá cả phân đạm giảm nên xảy ra tình trạng lạm dụng phân đạm nhiều làm giảm năng suất, chất lượng cũng như dễ gây sâu bệnh nhất là vụ đông xuân. Tại cuộc hội thảo này bà con nông dân đã đặt ra những câu hỏi từ thực tế sản xuất và đã được các nhà khoa học trực tiếp trả lời một cách dễ hiểu, dễ áp dụng vào đồng ruộng.Về chuẩn bị làm đất: Chuẩn bị đất và vệ sinh đồng ruộng trước khi gieo sạ tốt, diệt các tác nhân gây hại như ốc bươu vàng, chuột…Giống: Nên chọn giống phù hợp và nắm rõ các đặc tính của giống.Bón phân:Bón lót: Nếu ruộng bị phèn thì bón lót các loại phân làm giảm độ chua đất như lân KHC hoặc lân viên hiệu Con Trâu”, lượng bón 400 kg/ha, nếu phèn nặng bón 600-700 kg/ha.Bà con nông dân và các đại lý VTNN cần yêu cầu tư vấn hoặc cung cấp sản phẩm phân NPK hiệu Con trâu” xin liên hệ: Cty CP VTTH và phân bón Hóa Sinh. Đ/c: ấp 5, xã Phạm Văn Cuội, huyện Củ Chi - TP.HCM; ĐT: 08 3 7946386 – 3 7946492; fax: 08 3 794 9051; email: mfjsc-cnqp@vnn.vn Bón phân đợt 1 7-10 ngày sau sạ: Dùng NPK 20-20-15 + TE, lượng bón 150 kg/ha hoặc HS-997, lượng bón từ 150-200 kg/ha. Bón nặng giai đoạn đầu giúp cây lúa phát triển bộ rễ, đẻ nhiều nhánh, tăng năng suất. Trên đất phèn bón nhiều lân sẽ làm giảm ngộ độc phèn, tăng khả năng chống chịu của cây. Bón tốt giai đoạn đầu là biện pháp quan trọng để đạt năng suất cao.Bón đợt 2 từ 20-22 ngày sau sạ, nếu lúa dài ngày thì đợt 2 có thể bón 25 ngày sau sạ: Sử dụng HS-998, lượng bón từ 200-250 kg/ha hoặc bón phân cao cấp 20-20-15 + TE, lượng bón 200 kg/ha. Cây cần nhiều đạm và lân để đẻ nhiều nhánh hữu hiệu, phát triển bộ lá, cần bón tập trung để cây phát triển nhánh tập trung.Từ 40-45 ngày sau sạ bón phân đón đòng theo kỹ thuật không ngày không số, sử dụng HS-999, lượng bón 150-200 kg/ha. Thời kỳ tượng đòng nên cần bón nhiều kali. Sử dụng HS-999 giúp lúa tập trung trổ hợp quy, phân bón npk bông, bông to và chắc ít bị lép, tăng năng suất và chất lượng gạo. Hoặc bón phân K30, lượng bón 150 kg/ha.Với quy trình bón phân NPK hiệu Con Trâu” cho lúa vụ đông xuân sẽ giúp cho cây lúa đạt năng suất cao, giảm chi phí và giảm sâu bệnh. Thời gian qua, Thanh tra Sở đã lấy và đưa 50 mẫu phân bón đi kiểm nghiệm, trong đó có 26 mẫu không đạt tiêu chuẩn chất lượng mà nhà sản xuất công bố, chiếm tỷ lệ 52%. Một số loại phân bón có hàm lượng thiếu quá lớn so với công bố như phân lân hữu cơ sinh học TiNoMix-CF1 của Nhà máy phân bón Tiến Nông, phân hữu cơ khoáng BiMix của Công ty CP cây trồng Bình Chánh, phân NPK 16-16-8 của Công ty phân bón Đồng Xanh, phân bón lá cao cấp TN GROW và TN GREEN của Công ty TNHH vật tư nông nghiệp Tây Nguyên... Thanh tra Sở cũng đã đình chỉ lưu thông 100 tấn phân bón các loại không có nhãn phụ.T.N.Quyền .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét