ĐOÀN ĐÃ LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU ĐƠN VỊ CAM KẾT NẾU CÓ SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐOÀN SẼ ĐỀ NGHỊ THU HỒI GIẤY PHÉP HỢP QUY VÀ KHI SẢN XUẤT VÀ CÓ SẢN PHẨM CUNG CẤP RA THỊ TRƯỜNG PHẢI THÔNG BÁO CHO BỘ GTVT
I. Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1
Trong tháng 6/2008, nhập khẩu hầu hết các loại phân bón đều giảm mạnh. Trong đó, nhập khẩu DAP giảm mạnh nhất, giảm 65,95% về lượng và giảm 64,86% về trị giá so với tháng trước, đạt 33,8 nghìn tấn với trị giá 35,6 triệu USD. Đặc biệt, trong tháng này lượng DAP nhập về chủ yếu từ thị trường Tunisia với trên 27 nghìn tấn, giá nhập về 1.347 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội. Lượng phân DAP còn lại được nhập về từ thị trường Trung Quốc và Hàn Quốc, giá nhập về từ Hàn Quốc đạt 1078 USD/tấn, CFR cảng Khánh Hội; Trung Quốc đạt trung bình 954 USD/tấn, giảm 64 USD/tấn so với giá nhập về tháng trước.Lượng phân bón NPK nhập về cũng giảm mạnh, giảm 61,48% so với tháng trước và giảm 71,32% so với cùng kỳ năm 2007, đạt trên 7 nghìn tấn với trị giá gần 6 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình đạt 765 USD/tấn. Lượng NPK nhập về trong tháng này chủ yếu từ thị trường Hàn Quốc, chiếm 83% tổng lượng nhập khẩu. Giá nhập về từ thị trường này đạt 765 USD/tấn, CIF cảng Phú Mỹ.So với tháng 5/2008, nhập khẩu Urea cũng giảm 48% về lượng và giảm 47,51% về trị giá, đạt trên 37 nghìn tấn, trị giá 15,4 triệu USD. Giá nhập khẩu trung bình 415 USD/tấn, tăng 4 USD/tấn sovới giá nhập tháng trước.Tính đến hết quý II năm 2008, nhập khẩu phân bón của Việt Nam đạt xấp xỉ 2,2 triệu tấn với trị giá trên 1 tỷ USD, tăng 20,23% về lượng và tăng 134,36% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó, Urea là chủng loại phân bón được nhập về đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, tăng 67,72% về lượng và tăng 145,55% về trị giá so với 6 tháng năm 2007, đạt gần 525 nghìn tấn, trị giá 202,3 triệu USD. Bên cạnh đó, nhập khẩu NPK cũng tăng 32,79% về lượng và tăng 168,47% về trị giá so với cùng kỳ năm trước, đạt 140,5 nghìn tấn với trị giá 75,5 triệu USD. Trong khi đó, lượng DAP và SA nhập về lại giảm so với cùng kỳ năm trước, DAP giảm 12,35% đạt 315,8 nghìn tấn; SA giảm 5,69%, đạt 433,9 nghìn tấn. Nước ta thuộc loại đất chật người đông nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã là 88 triệu người, bình quân 266 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực tiêu chí của FAO, ít hơn 3 lần so với Trung Quốc và 5 lần so với Thái Lan… Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2 vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn/ha/vụ. Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè… cũng đều phải thâm canh, sử dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi lý hóa tính và ô nhiễm môi trường. Muốn hạn chế được tác hại, nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm giá thành nông sản thì việc sử dụng phân bón vửa đủ, cân đối là giải pháp số 1 và phân bón NPK là sự lựa chọn không thể khác, bởi NPK không những chỉ cung cấp dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà cả những nguyên tố trung và vi lượng khác. Không chỉ với nước ta mà các nước khác cũng đều nhìn nhận mặt ưu việt của NPK và coi nó là một TBKT. CÁC LOẠI PHÂN NPK NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 hop quy, phan bon npk thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N,P,K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N,P,K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu. Phân NPK 3 màu: Được SX đơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, kân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng Kcl. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng. Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, ure, DAP MAP, kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định tùy công thức. Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điếu chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng… Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà SX phân bón lớn như Bình Điền, Việt Nhật, Phân bón miền Nam đang SX loại này là chủ yếu. Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng. CÁC LOẠI PHÂN NPK TIẾN TIẾN Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được các nhà SX NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong SX theo hướng này. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu: Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên DN đã SX các loại phân chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả… Các loại phân này cũng là phân trộn nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông. Phân bổ sung trung vi lượng NPK+TE: Là phân NPK có bổ sung thêm một số trung vi lượng như canxi, ma nhê, bo rát, Kẽm, Đồng … Việc thâm canh cao, tăng vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất. Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%, một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi đạm, bị keo đất giữ chặt chuyển thành dạng khó tiêu lân, kali bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả giá trị 1 bao phân ure 50 kg thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu trâu mà còn có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Với thành phần lân, Bình Điền đưa vào chế phẩm Avail, có tác dụng ngăn cản việc chuyển từ lân dạng dễ tiêu tan được trong nước thành lân khó tiêu. Tương tự như Agrotain, một bao phân P+ 35 kg nhưng có giá trị bằng 50 kg DAP..
Theo kiến nghị của Tập đoàn Hóa chất, các chỉ tiêu chính về sản xuất công nghiệp, doanh thu trong năm 2014 đều thấp hơn cùng kỳ, trong đó sản xuất phân bón đạt thấp nhất so với nhiều năm gần đây. Cụ thể: 4 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ 2013: giá trị sản xuất kinh doanh phân bón và thuốc bảo vệ thực vật giảm 5,8%; doanh thu giảm 10,6%; tồn kho 685 nghìn tấn, trong đó, ure tồn 138 nghìn tấn, NPK tồn kho 279 nghìn tấn… Nguyên nhân chính là lượng phân bón ure và NPK nhập khẩu cuối 2013 và đầu 2014 tăng mạnh trong khi sản lượng ure của 4 nhà máy trong nước đã dư khoảng 300 nghìn tấn/năm. Bên cạnh đó, sản xuất phân bón NPK trong nước chưa được kiểm soát tốt, chủ yếu có quy mô nhỏ, sản xuất thủ công. Có hiện tượng sản xuất phân bón giả ở hầu hết các địa phương. Ngoài ra, nhà máy sản xuất phân ure của Tập đoàn tại Ninh Bình mới đi vào hoạt động cuối năm 2012 nên các chi phí khấu hao, lãi vay chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành phẩm. Than - nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành phẩm - phải mua với giá cao, trong khi giá bán ure tăng không đáng kể. Vì vậy, Tập đoàn Hóa chất kiến nghị tăng thuế NK ure mã 3102.10.00 từ mức 0-4,5% lên mức chung là 7%; tăng thuế NK NPK mã 3105.20.00 từ mức 0-6% lên mức chung là 8%; tăng thuế NK DAP mã 3105.30.00 từ mức 0-4,5% lên mức chung là 8%. Theo số liệu của TCHQ thì trong năm 2013, phân ure NK tăng mạnh 58,3% 798 nghìn tấn, phân NPK tăng 23,5% 421 nghìn tấn và phân bón loại khác là 3,54 triệu tấn, giảm nhẹ 0,9% so với năm 2012. Tính đến 15/5/2014, tổng lượng phân bón các loại NK gần 1,24 triệu tấn, tăng 3,9%; trị giá NK là 386 triệu USD, giảm 20,4% do giá NK bình quân giảm 23,4%. Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp phân bón cho Việt Nam. Từ tình hình trên, cùng với những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, Bộ Tài chính cho biết, thuế suất của mặt hàng ure đã được điều chỉnh tăng từ 0% lên 3% áp dụng từ 01/01/2014 để khuyến khích sản xuất ure. Việc này đã làm giảm lượng NK ure, theo số liệu của TCHQ thì trong 4 tháng đầu năm 2014, ure NK đã giảm 69% về lượng và 72% về trị giá so với cùng kỳ 2013. Theo thông tin của Tập đoàn Hóa chất, tổng phân bón tồn kho là 685 nghìn tấn, trong đó ure tồn 138 nghìn tấn, tăng gần 900% so với cùng kỳ 2013. Như vậy, Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế NK ưu đãi mặt hàng phân ure từ 3% lên 6% bằng mức trần cam kết WTO. Với mặt hàng phân NPK, mức thuế hiện hành là 6%, thấp hơn mức trần cam kết WTO 6,5%. Nhưng biểu thuế NK ưu đãi hiện hành không quy định mức thuế suất lẻ 0,5% nên mức 6% được coi là cao nhất theo cam kết WTO. Vì vậy kiến nghị điều chỉnh tăng lên 8% là không phù hợp cam kết của Việt Nam. Với mặt hàng phân DAP, thuế suất đã được điều chỉnh tăng từ 0% lên 3%, áp dụng từ 01/01/2014. Hiện năng lực sản xuất DAP đạt 250 nghìn tấn/năm. Mặt khác, theo số liệu của TCHQ, lượng NK phân DAP trong hơn 4 tháng đầu năm là hơn 276 tấn, trong đó NK từ Trung Quốc là gần 244 nghìn tấn. Như vậy lượng phân DAP được NK chủ yếu từ Trung Quốc thực hiện theo thuế NK ưu đãi MFN. Theo đó, để khuyến khích sản xuất phân DAP trong nước, đồng thời hạn chế NK từ Trung Quốc, Bộ Tài chính dự kiến tăng thuế suất NK ưu đãi với mặt hàng này từ 3% lên 6% bằng mức trần cam kết WTO. Hiện Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hội Nông dân về các mức điều chỉnh nói trên. Theo custom.gov.vn. Về tình hình sản xuất lúa vụ mùa, bà Nguyễn Thị Thoa - Trưởng phòng Trồng trọt Sở NNPTNT Hà Nội cho biết: Thời tiết thuận lợi, thỉnh thoảng lại có mưa làm cho không khí dịu mát, nước đủ, mạ non nên lúa bén rễ hồi xanh rất nhanh. Trà lúa cấy sớm từ 15 – 20.6 đã bắt đầu đẻ nhánh, do vậy sau cấy 10 ngày cần bón thúc và cào cỏ cho lúa. Đất trồng lúa chủ yếu là đất chua nên loại phân bón phù hợp là phân đa yếu tố NPK Văn Điển. Bón phân này giúp cây lúa tốt bền khỏe mạnh, ngoài giúp tăng năng suất và chất lượng còn làm cho cây lúa cứng cây chống đổ và hạn chế bệnh bạc lá thường gây hại nhiều trong vụ mùa”. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa có 2 loại: Phân bón lót và phân bón thúc. Loại phân bón lót NPK 6.11.2: 1 sào bón 20kg, bón trước khi bừa cấy hoặc bón xong cào một lượt trước khi cấy. Bón phân phải vùi sâu vào trong đất để rễ dễ hấp thu được phân bón và đỡ mất phân vì bón trên mặt ruộng thì phân đạm và kali hòa tan nhanh với nước, thời tiết nắng nóng, hay có mưa rào sẽ khiến phân bị bốc hơi và rửa trôi. Bón lót cũng không sợ mất phân vì khi bừa hoặc cào ruộng phân được vùi sâu, có tác dụng giữ phân rất tốt. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển 6.11.2 có thành phần các chất dinh dưỡng cao, với tỷ lệ nhiều lân P2O5: 11% phù hợp với giai đoạn đầu cây lúa cần nhiều lân để thúc đẩy phát triển bộ rễ và đẻ nhánh. Tỷ lệ canxi CaO cao: 20%, có tác dụng cải tạo đất chua và giúp phân hủy nhanh rơm, rạ chưa kịp mục nát vì vụ mùa gặt lúa xuân xong làm đất vội và cấy ngay. Ông Đỗ Xuân Quân - Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Thanh Oai chia sẻ: hợp quy, phân bón npk Diện tích lúa đã cấy vụ mùa đa số được bón lót bằng phân đa yếu tố NPK Văn Điển, nhất là những diện tích đồng trũng. Qua từng vụ, diện tích sử dụng phân Văn Điển ngày càng tăng vì nông dân thấy cây lúa tốt bền, đẻ nhánh khỏe, khi thu hoạch cây óng, vàng lá gừng nên lúa đẫy hạt, sáng quả, năng suất cao”. Có phân tốt nhưng phải bón đúng kỹ thuật mới đem lại hiệu quả, vì theo đánh giá của các nhà kỹ thuật thì hiện nay trong thâm canh lúa khâu làm sai nhất, gây lãng phí nhất là sử dụng loại phân bón và cách bón không thích hợp. Do nhiều năm qua đa số nông dân Hà Nội đã làm quen với phân Văn Điển và qua nhiều lớp tập huấn hướng dẫn sử dụng phân bón NPK Văn Điển do công ty phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tổ chức, nên nhìn chung bà con đã bón phân đúng cách. Ông Mai Trung Trực - Chủ nhiệm HTX Dân Hòa, huyện Thanh Oai cho hay: HTX bắt đầu cấy từ 22.6, đến nay cơ bản đã cấy xong 364ha lúa. Nhiều vụ qua, khoảng 70% diện tích lúa của HTX được bón NPK Văn Điển. Vụ mùa này hầu hết diện tích lúa đã bón lót phân NPK Văn Điển 20kg/sào. Hiện nay lúa trà đầu đã đẻ nhánh nên HTX chỉ đạo cần bón thúc ngay 7 - 8kg phân NPK Văn Điển 1 sào”. HTX Đông Phương Yên Chương Mỹ mới làm quen với phân NPK Văn Điển từ năm 2013, nhưng đã có 1/3 diện tích lúa vụ mùa này được bón lót phân NPK Văn Điển. Ông Đỗ Văn Dũng - Chủ nhiệm HTX cho hay: Đa số nông dân đã bón phân lót và phân thúc đúng kỹ thuật, nhưng vẫn còn một số hộ do sợ mất phân nên không bón lót, cá biệt vẫn còn diện tích bón thúc muộn: Lúa mùa sau cấy 15 - 20 ngày mới bón thúc. Thời gian này ban quản lý HTX thường xuyên tuyên truyền, phổ biến trên loa truyền thanh để khuyến cáo bà con sử dụng phân NPK Văn Điển và bón đúng kỹ thuật”. Còn ông Nguyễn Duy Nam - Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Chương Mỹ cho biết: Vụ xuân vừa qua thời tiết âm u kéo dài nên bón phân NPK Văn Điển cho lúa càng phát huy hiệu quả vì trong phân có magiê giúp cây lúa tăng cường khả năng quang hợp. Ngoài ra phân còn có silic tăng khả năng kháng sâu bệnh, nên diện tích lúa bón phân NPK Văn Điển bệnh bạc lá giảm hẳn. Với kết quả như vậy nên diện tích bón phân NPK Văn Điển vụ mùa này tăng lên nhiều”. Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng loại bón lót và bón thúc cho lúa đủ số lượng sẽ không phải bón thêm một loại phân bón nào khác. Tính ưu việt của phân NPK Văn Điển bón cho lúa là lúa lên chậm nhưng tốt bền, thân lá màu xanh sáng, thoáng cây, đẻ nhánh khỏe, tỷ lệ bông hữu hiệu cao, lá đòng tươi vàng lá gừng đến lúc chín, bông to, hạt mẩy, năng suất tăng và hạn chế sâu bệnh. Sản phẩm NPK cao cấp Hữu Nghị do Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị - Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài sản xuất. Hiện tại, đây là Nhà máy đầu tiên và duy nhất tại miền Bắc sản xuất phân bón NPK cao cấp theo công nghệ hiện đại nhất hiện nay - công nghệ hóa lỏng urê và tạo hạt bằng hơi nước. Sản phẩm đã có mặt ở tất cả các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung bộ với nhiều chủng loại NPK 20-20-15+TE, NPK 16-16-8+13S, NPK 15-5-16+TE, NPK 13-13-13+TE, NPK 13-7-5+TE... Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho tất cả các loại cây trồng theo từng giai đoạn bón lót, bón thúc.Vụ mùa vừa qua, Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đã phối hợp với UBND các huyện ở nhiều địa phương tổ chức các mô hình trình diễn đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón Hữu Nghị so với các loại phân bón khác trên các vùng đất khác nhau. Kết quả người dân đánh giá phân bón Hữu Nghị phù hợp với các loại chất đất, vùng miền, cây trồng, đặc biệt là cho năng suất cây trồng cao, chống chịu được sâu, bệnh và giúp cây cứng hơn nên phòng được việc đổ ngã của cây và hạn chế được sâu, bệnh tàn phá mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn các loại phân đối chứng.Qua tìm hiểu thực tế ở một số địa phương tổ chức mô hình, chúng tôi ghi lại được các ý kiến đánh giá của việc sử dụng phân bón Hữu Nghị. Tại xã Thiệu Vân Thiệu Hóa - Thanh Hóa, một xã thuần nông lâu nay chỉ quen sử dụng phân NPK hàm lượng dinh dưỡng thấp và phân đơn.Công ty liên doanh phân bón Hữu Nghị đầu tư Nhà máy sản xuất phân bón NPK chất lượng cao theo công nghệ hiện đại, tự động hóa hoàn toàn bằng phần mềm vi tính cho ra những sản phẩm phân bón hàm lượng dinh dưỡng cao, đồng đều, ổn định về chất lượng, viên phân sạch sẽ, chắc bóng, lượng bón ít làm giảm các chi phí chăm bón, vận chuyển, lưu thông, bảo vệ môi trường và sức khỏe người sử dụng, nâng hiệu quả sản xuất. Ông Hoàng Đức Thiện - thôn Phúc Hòa, xã Thiệu Vân cho biết: Tôi có 4 sào ruộng trồng lúa. Cả hai vụ gần đây, tôi bón phân Hữu Nghị. Bằng kinh nghiệm trồng lúa lâu năm, tôi nhận thấy, khi bón phân Hữu Nghị cây lúa nhanh bén rễ hồi xanh, bộ rễ ăn sâu và có nhiều rễ trắng, cây lúa cứng. Nhờ đó mà lúa sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh sớm, lúa đẻ khỏe, lúa đẻ, trổ bông và chín tập trung, chín đều với một màu vàng đẹp. Nhìn bộ lá rất ưng mắt, có thể do hàm lượng dinh dưỡng trong phân hợp lý nên màu lá xanh bền. Lá lúa dầy, cứng, bản lá to, đứng lá, số nhánh hữu hiệu tăng. Sử dụng loại phân này hạn chế được tối đa sâu, bệnh phá hoại. Đặc biệt năng suất lúa tăng rõ rệt, cao hơn so với ruộng không sử dụng phân bón Hữu Nghị 50kg/sào”.Đồng quan điểm với ông Thiện, anh Thiều Quang Khuyên - thôn 9, xã Yên Phong Yên Định - Thanh Hóa nhận định: Vụ mùa này, được sự khuyến cáo của các cán bộ nông nghiệp, tôi và một số hộ trong thôn đã thay đổi cách sử dụng phân bón. Quá trình chăm sóc, theo dõi tôi thấy rằng, lúa có sử dụng phân Hữu Nghị thì cây cứng và tỷ lệ hạt chắc nhiều hơn. Về mặt sản lượng thì cao hơn ruộng không sử dụng phân Hữu Nghị khoảng 35-40kg/sào. Và thực tế theo hướng dẫn của Phòng NN- PTNT huyện và Công ty, chúng tôi bón đúng quy định như vậy thì thấy số lượng bón phân Hữu Nghị chỉ chưa đến ½ so với số lượng của một số loại phân NPK khác. Không chỉ có giảm đi chi phí chăm bón mà còn giảm được chi phí thuốc BVTV.Với suy ngẫm là phải dùng loại phân bón nào mà số lượng bón ít, giảm công sức và chi phí, nhiều hộ dân của huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đã mạnh dạn đưa phân Hữu Nghị vào đồng ruộng. Vụ mùa vừa rồi, các hộ sử dụng phân bón Hữu Nghị tại huyện Ninh Giang phấn khởi lắm. Anh Phạm Gia Thạo - thôn Vĩnh Xuyên đã mạnh dạn bón phân Hữu Nghị cho toàn bộ diện tích lúa vụ mùa của gia đình. Nói chuyện với chúng tôi, anh Thạo khoe: Dùng phân này chúng tôi thấy rõ cây cứng, không bị đổ ngã trong khi các ruộng xung quanh bón phân khác qua đợt mưa to vừa rồi đều đổ hết”. CôngThương - Theo Tập đoàn Hóa chất Việt Nam Vinachem, 9 tháng đầu năm, có 2 loại phân bón tăng so với cùng kỳ gồm: Phân lân nung chảy đạt 437.034 tấn, tăng 5,6%; phân đạm ure đạt 334.889 tấn, tăng 130,9% do Nhà máy Đạm Ninh Bình đi vào hoạt động. Một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ, gồm: Phân Supe lân đạt 748.880 tấn, giảm 3,7%; phân DAP đạt 184.126 tấn, giảm 9,9%; phân NPK đạt 1.361.983 tấn giảm 0,4%. Lượng tiêu thụ cũng tăng so với cùng kỳ: Phân Supe lân đạt 511.006 tấn, tăng 14,8%; phân lân nung chảy đạt 392.234 tấn, tăng 3,6%; phân đạm ure đạt 303.735 tấn, tăng 106,2%. Phân NPK đạt 1.540.689 tấn, tăng 1%. Riêng chỉ có sản phẩm phân DAP chỉ đạt 173.172 tấn, giảm 12% so với cùng kỳ do khó cạnh tranh được với DAP giá rẻ từ Trung Quốc. Hầu hết tồn kho sản phẩm ở mức khá cao so với cùng kỳ trừ mặt hàng phân lân. Tính đến hết 30/9, lượng tồn kho cụ thể như sau: Phân đạm ure tồn kho 84,6 nghìn tấn, tăng 80 nghìn tấn so với cùng kỳ, tăng 445,8% so với 01/01/2013; phân DAP tồn kho 63 nghìn tấn, tăng 22,1% so với cùng kỳ, tăng 53,6% so với 01/01/2013; phân NPK tồn kho 250 nghìn tấn, tăng 9% so với cùng kỳ, giảm 18,3% so với 01/01/2013. Một số sản phẩm tồn kho giảm so với cùng kỳ như: Phân lân chế biến tồn kho 325 nghìn tấn, giảm 8,5% so với cùng kỳ, bằng 93,9% so với 01/01/2013. Tuy nhiên, Vinachem cũng khẳng định, lượng tồn kho này không đáng ngại bởi tới đây khi bước vào vụ Đông Xuân, phân bón sẽ tiêu thụ mạnh trở lại. Hiện các đơn vị đều chủ động điều tiết sản xuất - tiêu thụ - tồn kho để chuẩn bị hàng gối vụ. Nguyễn Duyên PHẢN HỒI .. Báo NNVN ra ngày 27/9/2013 có bài viết Phải vạch mặt chỉ tên” phỏng vấn ông Nguyễn Hạc Thúy - Tổng Thư ký Trung ương Hiệp hội Phân bón Việt Nam. Quá trình trao đổi, ông Thúy có nêu ra một số DN phân bón vi phạm từ năm 2010 đến nay, trong đó có Cty Hưng Thịnh. Sau khi báo đăng, Báo NNVN nhận được đơn khiếu nại của ông Nguyễn Văn Nghiệp - Giám đốc Cty TNHH XNK Hưng Thịnh, cho rằng, lời phát biểu của ông Thúy không chính xác với sản phẩm NPK 16-16-8-13 của Cty. Sau khi nhận được khiếu nại, chúng tôi trao đổi lại với ông Nguyễn Hạc Thúy và được ông xác nhận là có sai sót. Cụ thể, năm 2010 Cty Hưng Thịnh chỉ bị UBND TP Hồ Chí Minh xử phạt về việc sai địa chỉ chứ chưa bao giờ bị xử phạt về việc phân NPK không đảm bảo chất lượng. Từ năm 2010 đến nay Cty Hưng Thịnh đã đầu tư gần 200 tỉ đồng xây dựng nhà máy SX phân NPK một hạt trên tổng diện tích trên 50.000 m2 tại ấp 3, xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An với công suất hàng năm trên 100.000 tấn phân bón các loại, được XK đi nhiều nước trên thế giới. Chính phủ Mỹ bị chỉ trích nếu cho phép Shell khai thác dầu ở Bắc Cực Kỷ niệm Ngày Khí tượng thế giới Dồn sức chống hạn ở Tây Nguyên. Một số báo khác lại khen ngợi về loại phân NPK của Cty Bắc Miền Trung, làm cho thông tin về vấn đề này trở nên trái chiều. Để có cái nhìn khách quan về vấn đề này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi ngắn với ông Từ Trọng Kim - Trưởng phòng trồng trọt Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An.Phóng viên: Thưa ông, ông đánh giá như thế nào về chất lượng phân bón NPK trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung và của Cty phân bón Bắc Miền Trung nói riêng?Ông Từ Trọng Kim: Tôi không đánh giá được doanh nghiệp, nhưng về SX phân bón thì xin có ý kiến như sau: -Sản xuất nông nghiệp ở Nghệ An hàng năm sử dụng rất nhiều phân bón với nhiều chủng loại khác nhau. Riêng phân NPK hết khoảng 200.000 tấn/1 năm. Trong khi đó, Cty phân bón Bắc Miền Trung chỉ sản xuất khoảng 8 - 9.000 tấn / 1 năm, bán trên cả hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, chiếm thị phần rất ít ở Nghệ An. - Về sản phẩm của Cty phân bón Bắc Miền Trung: Với công nghệ đơn giản, Cty này chỉ sản xuất các loại phân trộn vẫn gọi là phân tổng hợp thông thường, hàm lượng thấp như NPK 8-10-3; NPK 5-10-3, v.v.... Không có phân bón hàm lượng cao hoặc phân đặc dụng. Loại phân bón NPK của Cty Bắc Miền Trung có hàm lượng chỉ tiêu thấp hơn cả chỉ tiêu đăng ký. Cụ thể, theo kết quả phân tích chất lượng phân bón NPK vụ xuân năm 2011, phân NPK 8 - 10 - 3 của Cty Bắc Miền Trung có chỉ tiêu đăng ký là 21%, trong khi kết quả phân tích chỉ đạt 20,3% trong đó, N chỉ đạt 7,6% - P đạt 9,6% và K đạt 3,1 %. Chất lượng chỉ đạt mức trung bình, chứ không vượt trội như phân bón của một số Cty khác. Có thể khẳng định, phân bón của Cty này chỉ nằm ở "Nhóm dưới".Sản phẩm N-P-K của Cty phân bón Bắc Miền Trung. Ảnh: Thế Sơn Phóng viên:Khi trả lời phóng viên, ông Phan Anh Tuấn - Chủ tịch Hội nông dân huyện Hưng Nguyên khẳng định cây trồng kém phát triển là do phân bón của Cty Bắc Miền Trung sấy quá khô, bị vo viên chặt nên tan chậm, không phù hợp với đất pha cát ở xã Hưng Xá. Ông có ý kiến gì về lời giải thích này?Ông Từ Trọng Kim: Vấn đề này tôi trả lời theo quan điểm kỹ thuật là: Thứ nhất: Phân NPK của Cty Bắc Miền Trung là loại phân thông thường, phân phổ rộng dễ sử dụng. Đất ở huyện Hưng Nguyên là loại đất cát pha, ở xã Hưng Xá là loại đất phù sa bồi đắp hằng năm rất tốt. Đất này phù hợp với nhiều loại cây trồng cạn vì có độ màu mỡ cao và kết cấu tốt tơi xốp. Nếu năng suất bị giảm, phải xem lại chất lượng của phân bón chứ không thể đổ lỗi cho đất được.Thứ hai, việc phân "khô quá" không biết là khô đến mức nào nhưng theo tôi thì các loại phân trộn khi trộn có phun nước càng khô càng tốt. Khi bón xuống đất, phân hút ẩm trở lại và phân giải từ từ để giải phóng dinh dưỡng cho cây trồng. Vì thế khi đang khô hạn thì người ta chưa bón phân. Nhưng vụ xuân 2012 ở tỉnh Nghệ An chưa có thời điểm nào khô hạn. Nên nói rằng phân quá khô không sử dụng được là không đúng, song nếu viên phân bị nén chặt đến mức không hòa tan như vậy thì có thể xem đó là phân bị kém chất lượng.Phóng viên: Nhưng ngày 22-7-2012 vừa qua, UBND huyện Hưng Nguyên phối hợp với Cty phân bón Bắc Miền Trung tổ chức Hội nghị đánh giá hiệu quả sử dụng phân bón NPK Bắc Miền Trung trên địa bàn huyện Hưng Nguyên và mời một số cơ quan báo chí tham dự để phản ánh chất lượng. Là cơ quan quản lý nhà nước về trồng trọt, ông nhận xét về vấn đề hợp quy, phân bón npk này như thế nào?Ông Từ Trọng Kim: Hội nghị đánh giá sử dụng về phân bón, thuốc BVTV hay giống cây trồng là một hoạt động khoa học, mà đã là khoa học thì phải đảm bảo quy trình. Quy trình đó phải được bắt đầu từ đầu vụ với việc bố trí mô hình có đối chứng, có cán bộ chuyên môn theo dõi một số chỉ tiêu đánh giá trong suốt cả vụ để so sánh. Thông thường các đơn vị có sản phẩm muốn tổ chức hội nghị này, thì ngay từ đầu vụ họ phải lên kế hoạch, thông qua cơ quan quản lý về chuyên môn để triển khai, theo dõi tính toán chặt chẽ, lập báo cáo để tổ chức hội nghị đánh giá đầu bờ nơi gieo trồng đối chứng vào cuối vụ trước khi thu hoạch. Có thực hiện đúng quy trình như trên thì việc đánh giá mới hợp pháp và phục vụ tốt công tác quản lý nhà nước. Còn không thực hiện đúng quy trình thì kết quả đánh giá không được cơ quan quản lý chuyên môn chấp nhận.Phóng viên:Hiện nay, ở huyện Hưng Nguyên, việc Cty phân bón Bắc Miền Trung thông qua Hội nông dân huyện Hưng Nguyên để phân phối phân NPK cho toàn huyện. Điều đó có đúng theo quy định hay không?Ông Từ Trọng Kim: Phân bón là một loại hình kinh doanh có điều kiện. Trong đó có một số yêu cầu là: Phải có Giấy phép kinh doanh phân bón; người bán hàng phải có trình độ chuyên môn về nông nghiệp tối thiểu là Trung cấp để hướng dẫn và tư vấn cho bà con; địa điểm kinh doanh và kho chứa phải đủ điều kiện. Tuy nhiên, nếu Hội nông dân huyện Hưng Nguyên môi giới cho Cty bán hàng thì không sao. Nhưng trực tiếp kinh doanh, cung ứng phân bón cho nông dân là sai quy định của Nhà nước.Phóng viên: Ông thấy bài báo "Phân bón kém chất lượng, nông dân méo mặt vì mất mùa" đăng trên báo CA Nghệ An ngày 2-7-2012 như thế nào?Ông Từ Trọng Kim: Hiện tượng ngô ở huyện Hưng Nguyên bị giảm năng suất liên quan đến việc sử dụng phân bón NPK của Cty Bắc Miền Trung là có thật. Bản thân Cty Bắc Miền Trung đã thỏa thuận, hỗ trợ thiệt hại cho nông dân. Phóng viên báo CA Nghệ An đã trực tiếp xuống cơ sở, trực tiếp gặp người dân để phản ánh thực tế đó là điều đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, mới phát hiện được hiện tượng, chưa được mổ xẻ mà tác giả đã giật tít bài như vậy là không nên. Nên chăng chỉ nên đặt vấn đề theo lối đặt câu hỏi nghi vấn để các cơ quan chức năng tiếp tục kiểm tra xử lý thì hơn.Phóng viên: Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi hôm nay, xin chúc ông sức khỏe!.Qua cuộc trao đổi giữa phóng viên với ông Từ Trọng Kim - Trưởng phòng trồng trọt Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An thì rõ ràng, những phản ánh về phân NPK của báo CA Nghệ An là hoàn toàn có cơ sở. Bên cạnh đó, theo số liệu Thống kê so sánh diện tích năng suất và sản lượng lúa, ngô trong vụ đông xuân của 2 năm 2011, 2012 của huyện Hưng Nguyên của Sở NN&PTNT Nghệ An cho thấy: Năm 2012, năng suất sản lượng ngô trên địa bàn huyện thấp hơn nhiều so với năm 2011. Cụ thể, trong năm 2011, năng suất ngô tại huyện Hưng Nguyên đạt 37,84 tạ/ha, nhưng đến năm 2012, năng suất giảm xuống còn 31,93 tạ/ ha.Thế Sơn. Hỗ trợ phân bón cho ngông dân Lý Sơn bị thiệt hại do bão số 11. Trong đợt này có 400 hộ dân trên đảo được nhận phân bón hỗ trợ từ công ty mỗi hộ 25kg, trị giá 285.000đồng, để khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão tái sản xuất vụ tỏi đông xuân. Tổng giá trị của đợt hỗ trợ là 114 triệu đồng. Ông Lương Anh Tuấn - đại diện lãnh đạo công ty CP phân bón và hóa chất dầu khí Miền Trung cho biết - đây là việc làm thiết thực, nhằm chia sẻ với khó khăn của nông dân trên đảo bị mưa bão làm thiệt hại hoa màu, tài sản. Sau đợt hỗ trợ này công ty sẽ tiếp tục thực hiện chương trình an sinh xã hội tại huyện đảo. Được biết, trong cơn bão số 11 vừa qua, huyện Lý Sơn có trên 150ha hành vụ thu đông bị hư hại, ngoài ra nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp sản xuất vụ tỏi đông xuân vừa cải tạo xong bị mưa bão cuốn trôi, ước thiệt hại về nông nghiệp trên 31 tỉ đồng.
II. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số
.Gần 15 năm chúng tôi đặt mối quan hệ làm ăn với Ngân hàng Công thương Phòng Giao dịch An Nhơn, chưa bao giờ chúng tôi có nợ xấu. Chúng tôi luôn trả nợ vay trước hạn chứ không bao giờ để quá hạn. Thế nhưng không hiểu sao, từ khi phòng giao dịch thay ngôi đổi chủ”, chúng tôi cũng bị thay đổi cách đối xử đột ngột đến như vậy”, ông La Văn Tám, Chủ nhiệm HTXNN phường Bình Định. Danh sách các hộ được hỗ trợ phân NPK theo chương trình 135 của xã Thanh Hà. Anh Trần Duy An, Chủ tịch HĐTV Cty TNHH Dinh dưỡng Nông nghiệp Quốc tế ATA gọi tắt là Cty ATA, là người đã nung nấu ý định SX phân NPK dạng viên nén từ nhiều năm trước. Ấy là khi thấy một số DN thử nghiệm SX phân hữu cơ dạng viên nén, anh An đã nghĩ ngay tới việc một ngày nào đó sẽ làm được điều tương tự với phân bón NPK. Năm 2009, khi thành lập Cty ATA, anh Trần Duy An đã bắt tay ngay vào việc SX phân bón NPK, nhưng vẫn theo kiểu truyền thống. Suốt 4 năm qua, để có được chỗ đứng trên thị trường, với phương châm Uy tín làm đầu”, Cty ATA đã luôn đặt vấn đề chất lượng lên trên hết. Trụ sở Cty ATA Điều này đã được khẳng định qua lời phát biểu đầy chân tình của PGS.TS Châu Cách trong buổi lể khánh thành trụ sở mới của Cty ATA: Tôi đã tư vấn về công thức SX phân NPK cho rất nhiều công ty phân bón ở Nam Bộ. Rất tiếc là nhiều Cty đã không làm theo công thức chuẩn. Họ nói với tôi rằng làm theo công thức mà bác tư vấn thì chắc chắn sẽ có phân bón đạt chất lượng tốt, nhưng làm thế thì chỉ có nước ăn cám. Nhưng phần lớn những Cty đã chọn con đường SX phân bón không đạt chất lượng như vậy, đến giờ đã bị phá sản hoặc làm ăn bê bết. Riêng Cty ATA, cũng nhờ tôi tư vấn về công thức, về chất lượng suốt mấy năm nay, lại luôn tuân thủ chặt chẽ công thức SX, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nhờ đó, tôi chưa từng phải nghe một lời phàn nàn nào về chất lượng phân NPK của Cty ATA, cũng như chưa từng thấy Cty này bị cơ quan chức năng xử phạt lần nào về chất lượng sản phẩm. Đây là một điều đáng mừng trong bối cảnh SX phân bón kém chất lượng, phân rởm đang lan tràn như hiện nay”. Chính nhờ luôn chú trọng về mặt chất lượng, giá cả lại cạnh tranh, nên sản phẩm phân bón NPK của Cty ATA đang dần có được chỗ đứng và niềm tin từ người trồng lúa ở nhiều tỉnh ĐBSCL. Không thỏa mãn với điều ấy, Trần Duy An cùng các cộng sự kỹ thuật trong Cty vẫn ngày đêm nung nấu ý tưởng phải SX bằng được NPK dạng viên nén. Cơ may đến với An khi anh tiếp cận được công nghệ SX thức ăn gia súc dạng viên nén gia đình. Công nghệ này khá phổ biến ở Mỹ và Canada. Ở bên đó, họ SX hàng loạt những máy cỡ nhỏ để SX thức ăn gia súc quy mô trang trại. Các chủ trang trại mua những cái máy này về, sử dụng nó để ép các phụ phẩm nông nghiệp thành những viên nén làm thức ăn cho gia súc hoặc chất đốt mùa đông trong trang trại của mình. Nhận thấy từ công nghệ này có thể học hỏi, sáng tạo ra công nghệ SX NPK dạng viên nén, anh An đã quyết định nhập về một cái máy SX viên nén thức ăn gia súc. Những khi rảnh rỗi, anh An cùng các cộng sự lại mày mò, tìm hiểu kỹ càng từng chi tiết của chiếc máy để từ đó có thể chế ra một chiếc máy làm được phân bón NPK dạng viên nén. Đây không hề là một công việc dễ dàng, bởi nguyên liệu SX thức ăn gia súc và nguyên liệu SX phân bón NPK là rất khác nhau. Mặt khác, là một DN chuyên SX phân bón nên việc SX NPK viên nén phải đạt khối lượng lớn để có thể tung ra thị trường, đáp ứng rộng rãi nhu cầu của nông dân. Vì thế, yêu cầu đặt ra với Cty ATA là phải chế tạo được một hệ thống SX NPK với công suất lớn chứ không phải chỉ là một cái máy nhỏ như cái máy ép thức ăn gia súc mà DN đã mua về. Với yêu cầu như thế, phải mất tới 2 năm trời, An cùng các cộng sự ở Cty ATA mới thành công trong việc tạo ra một dây chuyền SX phân bón NPK dạng viên nén. Như vậy, ở Việt Nam, ATA đã trở thành Cty đầu tiên làm ra được sản phẩm này. Mà nếu tính cả khu vực Đông Nam Á, đến nay ATA cũng là Cty duy nhất đã làm được điều ấy. Đầu tháng 10 vừa rồi, trước sự chứng kiến của lãnh đạo Chi cục BVTV Bình Phước, lãnh đạo xã Tân Thành, các nhà khoa học, cùng đông đảo các đại lý, DN cung ứng nguyên liệu đầu vào…, Cty ATA đã vận hành hệ thống SX phân bón NPK dạng viên nén. Hệ thống đã hoạt động một cách trơn tru, hoàn hảo, cho ra những viên nén NPK trước ánh mắt đầy ngạc nhiên và thán phục của những người chứng kiến. Về sản phẩm NPK viên nén, anh Trần Duy An còn tiết lộ thêm một chi tiết rất thú vị, đó là sản phẩm này không tạo hạt bằng cách vo viên bằng hơi nước và sấy như các sản phẩm NPK khác. Thay vào đó, việc ép khô các hạt NPK được sử dụng công nghệ nén viên. Đây cũng chính là một sáng tạo độc đáo của Cty ATA. Vì sao lại không vo viên hơi nước và sấy mà ép khô? Anh Trần Duy An lý giải, nếu vo viên bằng hơi nước rồi sấy, sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, do NPK khi gặp nhiệt độ cao sẽ bốc hơi, mất chất và không thể thêm TE trung - vi lượng vì sẽ bị chảy thành nước do phản ứng hóa học khi có nước. Đó là lý do tại sao NPK SX trong nước có cộng TE nhưng thành phần rất nhỏ thường không quá 1% TE trong NPK SX trong nước thường dùng đơn vị ppm - tỷ lệ 1 phần triệu để đăng ký. Còn công nghệ ép khô không hề hấn gì tới chất lượng của hạt NPK. Sản phẩm NPK viên nén Mặt khác, nhờ công nghệ này 1 hạt NPK viên nén chứa từ 6 chất trở lên và có đầy đủ NPK +TE cần thiết cho cây trồng phát triển, đặc biệt bổ sung được hơn 10% TE trở lên trong NPK. Ưu điểm nữa của NPK dạng viên nén này là cực kì tan nhanh, chỉ cần se nhẹ trên tay là sản phẩm tan chảy thành nước, nông dân dễ nhận biết chất lượng thật giả và thích hợp cho bón đất ruộng lẫn cây trồng cạn hay những vùng đất khô cằn thiếu nước như miền Trung và Tây Nguyên, giúp cây trồng hấp thu được tốt hơn so với phân bón NPK thông thường. Về giá thành, do máy móc được tạo ra trong nước nên chi phí đầu tư thấp, giá bán sản phẩm rẻ hơn so với NPK ngoại nhập từ 10 -20%. Cty ATA ngoài nhu cầu SX cho chính mình còn nhận hợp đồng gia công cho các đối tác khác. Cụ thể, trong ngày khai trương hệ thống SX NPK dạng viên nén Cty đã ký hợp đồng gia công với Cty TNHH Nông Nghiệp CANADAVINA viết tắt là Cty CANADAVINA - một Cty chuyên nghiên cứu và phân phân phối những sản phẩm NPK chuyên dùng cao cấp của châu Âu. Do yêu cầu của Cty CANADAVINA rất cao về hàm lượng TE trong sản phẩm cụ thể: Sản phẩm Hai Lúa Xanh chuyên dùng cho lúa bón đợt 1 và đợt 2 phải bổ sung 14% TE; sản phẩm Hai Lúa Đỏ chuyên dùng cho lúa đợt 3 phải bổ sung 10% TE; sản phẩm Dưa Hấu Xanh chuyên dùng cho dưa hấu giai đoạn cây con bổ sung 13% TE; sản phẩm Dưa Hấu Ngọt chuyên dùng cho dưu hấu giai đoạn nuôi trái phải bổ sung 10%, nên Cty CANADAVINA đã chọn lựa và tin tưởng giao cho Cty ATA SX 4 sản phẩm trên. TE - Trace Element là từ viết tắt của các chất trung - vi lượng nói chung bao gồm hơn 10 chất S, MgO, CaO, Cu, Zn…, là những chất quan trọng không thể thiếu đứng thứ hai sau các chất đa lượng NPK đối với cây trồng khi muốn phát triển, nếu thiếu TE cây trồng dễ bị sâu bệnh tấn công. Bón phân thiếu TE hay cung cấp TE không đầy đủ cũng là nguyên do chính dẫn đến sâu bệnh ngày càng tăng ở nước ta. Với việc đã ghi rõ trên bao bì hàm lượng TE như trên, ATA lại là Cty duy nhất ở VN cho đến nay đã dám khẳng định một cách rất cụ thể hàm lượng TE trong sản phẩm NPK của mình. Hàm lượng TE ở đây là hàm lượng hữu hiệu, tức là cây trồng có thể hấp thụ được hết. Trong khi đó, các sản phẩm NPK khác có ghi cộng TE trên bao bì, cũng chỉ mới ghi chung chung là +TE, mà chưa nói rõ hàm lượng cụ thể là bao nhiêu hay ghi rất thấp thường dưới 1%. Đây cũng là một nỗ lực, một bước tiến rất đáng ghi nhận của Cty ATA trong việc nâng cao và khẳng định chất lượng sản phẩm của mình. Bên cạnh việc đi sâu nghiên cứu, SX những sản phẩm mới, độc đáo và nâng cao chất lượng sản phẩm truyền thống, Cty ATA cũng đã đầu tư xây dựng trụ sở khang trang trên diện tích gần 2.000 m2 ở ấp 7, xã Tân Thành, thị xã Đồng Xoài, Bình Phước. Trụ sở có đầy đủ các phòng ban, phòng thí nghiệm, máy móc, thiết bị, khu tập thể cho cán bộ, nhân viên, công nhân. Điều này thể hiện quyết tâm của Cty ATA trong việc đầu tư sâu và lâu dài vào lĩnh vực phân bón, để có thể đáp ứng được cả những yêu cầu khắt khe hơn khi mà ngành phân bón sẽ trở thành một ngành SX có điều kiện trong thời gian sắp tới. Mục tiêu của Bình Điền xây dựng trên các TBKT mà công ty đang áp dụng như sử dụng Agrotain có tác dụng giảm 30% lượng phân đạm và sử dụng một chế phẩm khác nhằm giảm 50% lượng phân lân sản phẩm đang khảo nghiệm dự kiến sẽ cung ứng cho thị trường vào cuối năm hợp quy, phân bón npk 2011.Nhờ tiên phong trong việc áp dụng các TBKT mà Bình Điền tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất phân bón NPK lớn nhất VN. Quý 1/2011 Bình Điền đã sản xuất và tiêu thụ 136.766 T, đạt doanh thu 304 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với quý 1/2010. Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Bình Điền đều được bán theo phương thức trả tiền ngay nhưng vẫn có khoảng 20.000 T buộc phải giao chậm vì sản xuất không kịp.
Hiện nay, sản xuất công nghiệp phân bón trong nước đã đáp ứng hoàn toàn phân Urê, phân lân, phân NPK; phân DAP mới đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu và riêng phân Kali vẫn phải nhập khẩu 100%. SIÊU CHỐNG VÀNG LÁ RỤNG TRÁI” Mùa mưa đến cũng là lúc Tây Nguyên vào vụ bón phân cho cây trồng. Gian hàng các đại lý phân bón dọc QL 14, từ Đăk Nông lên Gia Lai đều vàng rực màu vàng của bao phân bón Max one. Tại sao các đại lý lại chọn Max one làm mặt”? Một đại lý ở Cưjut Đăk Nông cho biết, đơn giản là để người mua biết ở đây có bán Max one. Đại lý Anh Hồng, thị trấn Eahleo, Đăk Lăk vừa phân phối VTNN cũng là chủ nhân của hàng chục ha cà phê cho biết, năm 2012 ông chia 6 ha cà phê cùng một vườn cho 3 cậu con trai để làm thử nghiệm. Cậu con trai đầu sử dụng phân đơn urea, SA, lân Lâm Thao và KCl, cậu giữa sử dụng phân NPK chuyên dùng cho cà phê của một Cty danh tiếng và cậu út sử dụng Max one. Tất cả đều quy về hàm lượng dinh dưỡng giống nhau. Kết quả thu hoạch, cậu cả có năng suất 3 tấn/ha năm 2011 là 4 tấn/ha, cậu giữa đạt 3,2 tấn/ha năm 2011 cũng 4 tấn/ha, riêng cậu út sử dụng Max one đạt 4,5 tấn/ha cao hơn năm 2011 là 0,5 tấn/ha. Ông Vang bón Max one cho hồ tiêu 3 năm liền cho hiệu quả cao Sau thử nghiệm cả 4 cha con cùng phân tích và rút ra kết luận, do đầu vụ hạn hán và cuối vụ lại mưa lai rai nên năng suất giảm 30% là đúng với khoa học và thực tế. Nhưng với phân bón Max one không những không giảm mà còn tăng được 0,5 tấn/ha, bất ngờ đặc biệt ấy chưa lý giải được mà chỉ ghi nhận vườn bón Max one có tỷ lệ rụng trái non thấp, trái cà phê bóng hơn, chắc hơn. Không chỉ với vườn nhà, chủ đại lý còn theo dõi các vườn khác mà ông cung ứng Max one. Kết quả tương tự nhau, năng suất cà phê đại trà năm 2012 đều sụt 30%, nhưng vườn bón Max one năng suất vẫn cao hơn những vườn khác. Qua vụ cà phê 2012, Max one được bà con Eahleo phong cho danh hiệu Siêu chống vàng lá, rụng trái”. BÍ QUYẾT CHĂM HỒ TIÊU Trong các cây trồng ở Tây Nguyên thì hồ tiêu thuộc loại khó đi phân” nhất, bởi nếu chỉ bón hữu cơ thì năng suất không cao, còn sử dụng thêm phân hóa học thì coi chừng” vì dễ làm thay đổi sinh thái đất, tạo điều kiện cho nấm Phytopthora phát triển gây nên bệnh chết nhanh vô phương cứu chữa. Khó là vậy nhưng ông Nguyễn Văn Vang, xã Đăkrông, huyện Cư Jut, Đăk Nông, chủ nhân của hơn 2.000 trụ tiêu lại cứ vô tư” bón mà chẳng lo sợ gì. Bí quyết gì chăng? Có đấy, ông cười. Bí quyết là phải biết kìm hãm lòng tham”. Ông kể, năm 2003 ông đưa vợ con từ Nam Định vào Cư Jut lập nghiệp. Ngay từ năm đấy, ông đã được người bác họ ở Gia Kiệm Thống Nhất, Đồng Nai lên chơi và cảnh báo trồng tiêu phải dè chừng, nếu bị bệnh chết nhanh thì bỏ không chữa vì nếu chữa thì tiền mất tật mang”. Được bác mách bảo, ông không dám đụng đến phân hóa học mặc dù mỗi năm cửa hàng của ông bán ra cả nghìn tấn phân bón các loại nên năng suất chỉ dừng lại 3 kg/nọc. Khi Max one có mặt trên thị trường cũng là lúc giá hồ tiêu cao ngất ngưởng, ông quyết định bón và kết quả thật bất ngờ, năng suất vọt lên 5 kg/nọc. Và điều đặc biệt hơn, nhờ phân Max one mà năm nào ông cũng được thưởng zem” do tiêu của ông có trọng lượng tới 520 gr/lít trong lúc tiêu chuẩn chỉ là 480 gr/l. Năm 2011 ông bán với giá 138.000 đ/kg cộng với thưởng zem thành 150.000 đ/kg. Năm 2012 bán với giá 118.000 đ/kg, cộng thưởng zem thành 130.000 đ/kg. Tại sao phải biết kìm hãm lòng tham?”. Ông giải thích, khi thấy tiêu có giá, rất nhiều người bón phân, chăm sóc quá mức, năng suất lên đến 8, thậm chí 10 tấn/ha, nhưng chỉ năm sau những vườn đấy đều suy nặng, rất khó hồi phục và rất dễ mắc bệnh. Còn ông chỉ bón 250 - 300 gr Max one/trụ nên năng suất cũng chỉ dừng lại ở 5 kg/nọc nhưng đã ổn định như vậy 3 năm nay, mỗi năm mới có lác đác vài cây chết. SẢN PHẨM CỦA LÒNG QUẢ CẢM Tuy rất vui vì Max one bán được số lượng nhiều, mang lại hiệu quả cho nhà nông nhưng các cán bộ thị trường của Mỹ Việt cũng phải rất vất vả vì nạn SX hàng nhái, vi phạm bản quyền. Ngày 6/5/2013, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ Bộ KH-CN ra phán quyết số NH 093-13 YC/KLGĐ các nhãn hàng Max one Kim Lai của Cty TNHH Kim Lai, Biên Hòa - Đồng Nai, Max one con trâu vàng của Cty TNHH MTV Sài Gòn là xâm phạm bản quyền của Mỹ Việt. Tại sao Max one lại mang lại hiệu quả cao, chiếm được niềm tin của khách hàng và tiêu thụ được sản lượng lớn như vậy? Ông Trần Dũng, GĐ Cty Mỹ Việt chia sẻ: Chẳng giấu gì, trong phân bón thì các nguyên tố đại lượng đạm, lân, kali thì bất cứ các Cty nào cũng giống nhau, khác nhau chỉ là công nghệ. Bí quyết của SX phân bón hiện đại nằm ở bộ vi lượng mà nhà SX phối trộn. Qua nhiều năm theo dõi, ông Dũng có nhận xét là hiệu quả của vi lượng trong các phân bón khác không cao vì phần lớn họ mua vi lượng dưới dạng muối hoặc sodium vô cơ, rẻ tiền, cây rất khó hấp thu. Sau nhiều trăn trở, ông quyết định chấp nhận giá cao sử dụng vi lượng dùng cho chăn nuôi dạng chelate -, dễ tiêu hàng nghìn lần so với dạng vô cơ. Theo các công trình nghiên cứu, ngoài các công năng mà các vi lượng mang lại, vi lượng dạng chelate - còn giúp cây ngăn ngừa các hiện tượng xoăn lá, vàng lá, thối trái-củ-quả, rụng trái non, cây bị stress thời tiết ... Và các hiện tượng khác thường xảy ra trong SX tiên tiến và thâm canh cao. TRẢ LỜI: Các loại sản phẩm phân bón NPK-S Lâm Thao đều được SX qua công nghệ tiên tiến và vê viên tạo hạt, sấy khô, qua sàng rung hai cấp để lấy sản phẩm có kích thước hạt từ 3 - 4,5 mm, do được sấy khô nên sản phẩm có độ cứng nhất định. Khi vê viên như vậy tất cả các loại dinh dưỡng chứa trong một hạt sản phẩm. Không những thế khi vê viên và sấy khô còn tạo ta các phản ứng hóa học tạo ra những phức chất làm tăng hiệu quả phân bón. Mặt khác, cũng do sản phẩm có độ cứng nhất định nên chất dinh dưỡng được tiết ra từ từ, phù hợp với việc hút và sinh trưởng của cây trồng trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Sử dụng NPK-S Lâm Thao nâng cao năng suất cây trồng cạn TẠI SAO BÓN PHÂN NPK-S LÂM THAO LẠI TỐT HƠN SO VỚI BÓN PHÂN ĐƠN? TRẢ LỜI: Ta biết rằng phân bón có hiệu quả là bón đúng cách, đủ liều lượng, phù hợp với từng thời điểm sinh trưởng và phát triển của cây. Tập quán lâu đời của nông dân nước ta nói chung là hay sử dụng phân bón đơn vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà khi bón phân đơn thường không đủ dinh dưỡng và không phù hợp với thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây. Mặt khác khi bón đơn do đạm, kali tan nhanh và do khí hậu của nước ta nắng lắm mưa nhiều, do vậy lượng dinh dưỡng dễ bị thất thoát qua quá trình bốc hơi, rửa trôi rất lớn. Gây lãng phí phân bón, khi bón phân đơn bà con thường quan tâm nhiều đến phân đạm, ít chú ý đến lân và kali nên bón không không cân đối: Thừa đạm, thiếu lân và kali. Bón thừa đạm cây phát triển thân lá quá nhiều, cây mềm yếu, lốp đổ, nhiều sâu bệnh. Bón nhiều đạm ở giai đoạn sắp thu hoạch dẫn đến dư lượng ni tơ rát trong nông sản làm giảm chất lượng nông sản. Để hạn chế những nhược điểm của phân bón đơn hiện nay Cty Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đã và đang SX các loại phân bón NPK-S. Phân bón NPK-S Lâm Thao được SX qua công nghệ vê viên, tạo hạt, qua quá trình sấy NPK-S Lâm Thao có đầy đủ dinh dưỡng đạm, lân, kali phù hợp với từng loại cây trồng, từng vùng đất, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Ngoài thành phần dinh dưỡng là đạm, lân, kali NPK-S Lâm Thao còn bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng chung, vi lượng như canxi, magie, lưu huỳnh, kẽm, đồng, moluden, Bo… qua thực tế bón phân NPK-S Lâm Thao đặc biệt là bón phân theo quy trình khép kín hiệu quả hơn so với bón phân đơn. Tăng năng suất cây trồng 15 - 20%. Chi phí tiền mua phân bón thấp hơn. Cây trồng ít bị sâu bệnh, giảm chi phí mua thuốc trừ sâu. Nâng cao chất lượng nông sản. Giảm công lao động bón phân. Dễ áp dụng thực hiện. Chính vì vậy chúng tôi khuyến cáo bà con không nên dùng phân bón đơn riêng rẽ mà nên dùng NPK - S bón cho cây trồng. HỎI: BÓN NPK-S LÂM THAO CÓ LÀM CHAI ĐẤT? TRẢ LỜI: Bón NPK - S Lâm Thao không làm chai đất, cứng đất mà còn làm cho đất tơi xốp hợp quy, phân bón npk hơn bởi vì: Khi bón NPK-S Lâm Thao trong đó có thành phần Supe lân cung cấp lân dễ tiêu làm cho bộ rễ phát triển mạnh, đất xốp hơn cung cấp nhiều ôxi cho rễ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển. Bón NPK-S Lâm Thao đầy đủ làm tăng năng suất cây trồng do vậy ngoài lương thực đáp ứng cho nhu cầu của con người còn dành ra làm thức ăn chăn nuôi, chăm sóc phát triển làm tăng lượng phân chuồng cung cấp trở lại ruộng bổ sung phân hữu cho đất, cải tạo đất. Lưu ý: Bà con nông dân khi sử dụng NPK-S Lâm Thao bón đúng cách, đúng chủng loại và đúng liều lượng như hướng dẫn sử dụng của công ty. Do vậy, bón phân NPK-S Lâm Thao trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho đất tơi xốp hơn. CTY CP SUPE PHỐT PHÁT & HÓA CHẤT LÂM THAO. Theo kiến nghị của Tập đoàn Hóa chất, các chỉ tiêu chính về sản xuất công nghiệp, doanh thu trong năm 2014 đều thấp hơn cùng kỳ, trong đó sản xuất phân bón đạt thấp nhất so với nhiều năm gần đây. Cụ thể: 4 tháng đầu năm 2014 so với cùng kỳ 2013: giá trị sản xuất kinh doanh phân bón và thuốc bảo vệ thực vật giảm 5,8%; doanh thu giảm 10,6%; tồn kho 685 nghìn tấn, trong đó, ure tồn 138 nghìn tấn, NPK tồn kho 279 nghìn tấn… Nguyên nhân chính là lượng phân bón ure và NPK nhập khẩu cuối 2013 và đầu 2014 tăng mạnh trong khi sản lượng ure của 4 nhà máy trong nước đã dư khoảng 300 nghìn tấn/năm. Bên cạnh đó, sản xuất phân bón NPK trong nước chưa được kiểm soát tốt, chủ yếu có quy mô nhỏ, sản xuất thủ công. Có hiện tượng sản xuất phân bón giả ở hầu hết các địa phương. Ngoài ra, nhà máy sản xuất phân ure của Tập đoàn tại Ninh Bình mới đi vào hoạt động cuối năm 2012 nên các chi phí khấu hao, lãi vay chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành phẩm. Than - nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành phẩm - phải mua với giá cao, trong khi giá bán ure tăng không đáng kể. Vì vậy, Tập đoàn Hóa chất kiến nghị tăng thuế NK ure mã 3102.10.00 từ mức 0-4,5% lên mức chung là 7%; tăng thuế NK NPK mã 3105.20.00 từ mức 0-6% lên mức chung là 8%; tăng thuế NK DAP mã 3105.30.00 từ mức 0-4,5% lên mức chung là 8%. Theo số liệu của TCHQ thì trong năm 2013, phân ure NK tăng mạnh 58,3% 798 nghìn tấn, phân NPK tăng 23,5% 421 nghìn tấn và phân bón loại khác là 3,54 triệu tấn, giảm nhẹ 0,9% so với năm 2012. Tính đến 15/5/2014, tổng lượng phân bón các loại NK gần 1,24 triệu tấn, tăng 3,9%; trị giá NK là 386 triệu USD, giảm 20,4% do giá NK bình quân giảm 23,4%. Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp phân bón cho Việt Nam. Từ tình hình trên, cùng với những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO, Bộ Tài chính cho biết, thuế suất của mặt hàng ure đã được điều chỉnh tăng từ 0% lên 3% áp dụng từ 01/01/2014 để khuyến khích sản xuất ure. Việc này đã làm giảm lượng NK ure, theo số liệu của TCHQ thì trong 4 tháng đầu năm 2014, ure NK đã giảm 69% về lượng và 72% về trị giá so với cùng kỳ 2013. Theo thông tin của Tập đoàn Hóa chất, tổng phân bón tồn kho là 685 nghìn tấn, trong đó ure tồn 138 nghìn tấn, tăng gần 900% so với cùng kỳ 2013. Như vậy, Bộ Tài chính dự kiến điều chỉnh tăng thuế NK ưu đãi mặt hàng phân ure từ 3% lên 6% bằng mức trần cam kết WTO. Với mặt hàng phân NPK, mức thuế hiện hành là 6%, thấp hơn mức trần cam kết WTO 6,5%. Nhưng biểu thuế NK ưu đãi hiện hành không quy định mức thuế suất lẻ 0,5% nên mức 6% được coi là cao nhất theo cam kết WTO. Vì vậy kiến nghị điều chỉnh tăng lên 8% là không phù hợp cam kết của Việt Nam. Với mặt hàng phân DAP, thuế suất đã được điều chỉnh tăng từ 0% lên 3%, áp dụng từ 01/01/2014. Hiện năng lực sản xuất DAP đạt 250 nghìn tấn/năm. Mặt khác, theo số liệu của TCHQ, lượng NK phân DAP trong hơn 4 tháng đầu năm là hơn 276 tấn, trong đó NK từ Trung Quốc là gần 244 nghìn tấn. Như vậy lượng phân DAP được NK chủ yếu từ Trung Quốc thực hiện theo thuế NK ưu đãi MFN. Theo đó, để khuyến khích sản xuất phân DAP trong nước, đồng thời hạn chế NK từ Trung Quốc, Bộ Tài chính dự kiến tăng thuế suất NK ưu đãi với mặt hàng này từ 3% lên 6% bằng mức trần cam kết WTO. Hiện Bộ Tài chính đang lấy ý kiến các Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hội Nông dân về các mức điều chỉnh nói trên. Theo custom.gov.vn .. Trả lời: Bón NPK-S Lâm Thao không làm chai đất, cứng đất mà còn làm cho đất tơi xốp hơn bởi trong NPK - S Lâm Thao có thành phần supe lân cung cấp lân dễ tiêu làm cho bộ rễ phát triển mạnh, đất xốp hơn cung cấp nhiều ôxi cho rễ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển. Bón NPK-S Lâm Thao đầy đủ làm tăng năng suất cây trồng, do vậy ngoài lương thực đáp ứng cho nhu cầu của con người còn dành ra làm thức ăn chăn nuôi, chăm sóc phát triển làm tăng lượng phân chuồng cung cấp trở lại ruộng bổ sung phân hữu cho đất, cải tạo đất. Lưu ý: Bà con nông dân khi sử dụng NPK-S Lâm Thao cần bón đúng cách, đúng chủng loại và đúng liều lượng như hướng dẫn sử dụng của Cty. Do vậy, bón phân NPK-S Lâm Thao trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho đất tơi xốp hơn. Phân bón NPK-S Lâm Thao đáp ứng nhu cầu SX hàng hóa Hỏi: CÁC CHỈ SỐ GHI TRÊN VỎ BAO NPK-S LÂM THAO PHẢN ÁNH ĐIỀU GÌ? Trả lời: Trên vỏ bao NPK-S Lâm Thao đều ghi các chứ số với các chỉ số khác nhau như: NPK- S 5.10.3-8, NPK- S 12.5.10-14, NPK- S 3.9.6-6… Các chữ số đó phản ánh hàm lượng % các chất dinh dưỡng theo thứ tự đạm, lân, kali, lưu huỳnh... Ví dụ NPK- S 5.10.3-8 có nghĩa là trong 100 kg phân bón có đạm nguyên chất tính theo N: 5 kg tương đương với 28 kg đạm SA. Lân nguyên chất tính theo P2O5 hữu hiệu: 10 kg, tương đương với 62.5 kg supe lân. Kali nguyên chất tính theo K2O: 3 kg tương đương với 5 kg kali clorua loại 60% K2O. Lưu huỳnh S: 8 kg. Ngoài 4 thành phần dinh dưỡng nêu trên, trong phân bón NPK-S Lâm Thao còn bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng trung: canxi, magie, silic, kẽm… nhưng không ghi trên vỏ bao bì. Hỏi: MÀU ĐỎ CỦA PHÂN BÓN THÚC NPK-S 12.5.10-14 CÓ PHẢI MÀU ĐỎ CỦA KALI? Trả lời: Đối với sản phẩm phân bón thúc NPK-S 12.5.10-14 của công ty với màu nâu đỏ do nhiều bà con lầm tưởng đó là màu của kali. Thực ra không phải như vậy mà màu đỏ của phân bón thúc NPK-S 12.5.10-14 thực ra là chất tạo màu công ty đưa vào để phân biệt giữa phân bón thúc màu đỏ và phân bón lót màu xanh. Màu đỏ là chất tạo màu do vậy nếu có lô hàng nào màu đỏ không đồng đều thì không ảnh hưởng gì đến chất lượng của sản phẩm bởi vì các thành phần sinh dưỡng vẫn đảm bảo đầy đủ như ghi trên bao bì, ngoài thành phần đạm, lân, kali trong NPK-S 12.5.10-14 bón thúc còn chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng khác. Hỏi: ĐỐI VỚI MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN NHƯ RAU, BÓN NPK-S LÂM THAO SAU KHI THU HOẠCH VẪN CÒN CÁC HẠT GIỐNG NHƯ HẠT PHÂN, VẬY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CÂY TRỒNG? Trả lời: Một số cây trồng cạn như cây rau, cây màu, cây ngô... Khi bón phân NPK-S Lâm Thao sau khi thu hoạch xong ta vẫn thấy dưới gốc cây vẫn còn những hạt phân bón đã bón trong vụ. Tuy nhiên đây không phải là phân bón nữa vì các chất dinh dưỡng trong sản phẩm đã được cây trồng hút và lấy đi, cái chúng ta nhìn thấy chỉ là phần không tan được trong nước và phụ gia tạo hạt không còn dinh dưỡng nữa, vì vậy vụ tiếp theo để cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường ta vẫn phải bón đúng, bón đủ lượng phân bón theo hướng dẫn. Hỏi: MUA ĐẠM, LÂN, KALI TRỘN VỚI NHAU ĐỂ BÓN CÓ HIỆU QUẢ NHƯ PHÂN NPK-S LÂM THAO? Trả lời: Mua đạm, lân, kali về trộn với nhau như công thức và tỷ lệ để bón trước hết phải nói rằng vẫn có thể được, nhưng làm như vậy có một số nhược điểm sau: Sản phẩm trộn theo kiểu thủ công sẽ không được đồng đều các chất dinh dưỡng. Khi sử dụng rất khó vì sản phẩm ở dạng tơi, rời. Rất dễ mất dinh dưỡng do bốc hơi, rửa trôi, thấm sâu. Gây ô nhiễm môi trường. Còn sản phẩm NPK-S Lâm Thao dạng hạt được SX theo dây chuyền tiên tiến, vì vậy mỗi hạt sản phẩm được chứa các chất dinh dưỡng đạm, lân, kali và các chất trung vi lượng. Sản phẩm được sấy khô có hop quy, phan bon npk độ cứng nhất định nên khi bón rất dễ, dinh dưỡng tiết ra từ từ đảm bảo phù hợp nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. Mặt khác khi vê viên, tạo hạt, sấy khô qua chứng minh nếu dùng sản phẩm NPK-S Lâm Thao dạng hạt năng suất cây trồng sẽ cao hơn từ 15 - 20% so với dùng sản phẩm dạng trộn. Ba sản phẩm phân bón đều có sự chênh lệch lớn về hàm lượng NPK so với ghi trên bao bì. Thanh tra Sở quyết định xử phạt mỗi công ty từ 10 đến 12 triệu đồng, xử phạt ba đại lý kinh doanh tại Đồng Tháp mỗi đại lý tám triệu đồng. PV. Infotv.vn - Mặc dù lượng phân bón tồn kho còn khá lớn và chưa vào tháng cao điểm của vụ lúa hè thu nhưng giá phân bón tại thị trường trong nước vẫn có xu hướng tăng do ảnh hưởng giá phân bón thế giới tăng và giá than cục trong nước bán cho các hộ sản xuất phân bón tăng.Trong 4 tháng đầu năm, sản lượng phân đạm ure ước đạt 309,8 nghìn tấn, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2008; phân lân ước đạt 479,2 nghìn tấn và phân bón NPK đạt 459,2 nghìn tấn. Hiện giá phân urê nhập khẩu và urê Phú Mỹ có mức 6.500-6.800đồng/kg, tăng 500 đồng/kg so với tháng đầu năm. Giá phân kali có mức13.000 đồng/kg. Giá các loại phân bón NPK, SA, DAP cũng tăng trên 200 đồng/kg.Vừa qua, sau thời gian chạy thử và hiệu chỉnh Nhà máy phân bón DAP Đình Vũ Hải Phòng đã cho ra lò những tấn phân bón DAP đầu tiên đạt chất lượng tốt. Dự kiến năm 2009 nhà máy sẽ sản xuất 150-160 ngàn tấn, góp phần đáp ứng một phần nhu cầu về phân bón trong nước, giảm lượng phân bón nhập khẩu. Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho các nhà sản xuất phân bón trong nước, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 76/TT-BTC ngày 20/4/2009 điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu ưu đãi từ 3% - 5% lên 6,5% với phân khoáng, phân hóa học có chứa phosphate…Do nhu cầu sử dụng phân bón cho vụ hè thu sắp tới rất lớn, khoảng 650 - 700 nghìn tấn, lại tập trung trong thời gian ngắn nên dự báo giá sẽ tiếp tục tăng nhẹ và lượng tồn kho sẽ được huy động về cơ bản. Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí PVFCCo bắt đầu tung ra thị trường dòng sản phẩm mới - phân tổng hợp NPK bên cạnh sản phẩm truyền thống là phân urê Đạm Phú Mỹ. Dự kiến sản phẩm sẽ được tung ra thị trường vào giữa tháng 6/2011, với lượng tiêu thụ vào khoảng 36.500 tấn. CôngThương - Sản phẩm mới với tên thương mại là NPK Phú Mỹ” có công thức 16-16-8-13S, đóng bao theo trọng lượng 50 kg/bao, được sản xuất theo công nghệ tiên tiến, kết hợp 3 nguyên tố Đạm N, Lân P và Kali K có bổ sung nguyên tố lưu huỳnh S trong 1 hạt sản phẩm, ưu việt hơn nhiều so với sản xuất phân NPK bằng cách trộn lẫn 3 loại phân riêng rẽ, thường được gọi là NPK ba màu. Việc tung sản phẩm NPK Phú Mỹ” cũng là bước đầu tiên trong quá trình chuẩn bị thị trường cho dãy sản phẩm của Nhà máy NPK do tổng công ty làm chủ đầu tư xây dựng tại khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, bên cạnh Nhà máy Đạm Phú Mỹ. Nhà máy NPK Phú Mỹ có công suất 400.000 tấn, tổng vốn đầu tư khoảng 63 triệu USD dự kiến sẽ khởi công trong quý III/2011và hoàn thành vào năm 2013.
III. Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số
Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất phân bón NPK một hạt được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp TTKC Lâm Đồng và Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng phối hợp triển khai không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp DN phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. CôngThương - Hiệu quả kinh tế Theo ông Cao Xuân Khản - Giám đốc TTKC Lâm Đồng, mô hình này có tổng vốn đầu tư 19,16 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn khuyến công quốc gia hỗ trợ 250 triệu đồng. Mô hình được triển khai từ đầu quý I, hoàn thành vào quý III/2012. Triển khai đề án, công ty đã đầu tư và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất phân NPK một hạt với công suất 50.000 tấn/năm, bao gồm nhiều thiết bị như: Máy sấy, máy tạo hơi nước thùng quay, máy làm bóng sản phẩm, máy trộn nguyên liệu, hệ thống định lượng trái khế, máy phân loại, máy nghiền hạt to, bunke sản phẩm và hồi lưu... Hiện tại, mô hình đã được đưa vào vận hành, dự kiến sau khi hoạt động ổn định sẽ cung cấp cho thị trường 50.000 tấn/năm. Với mức giá 8.800 đồng/kg như hiện nay, doanh thu của công ty sẽ đạt 440 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận tăng trên 43%/năm và trên 100 lao động địa phương sẽ được tạo việc làm. Lợi ích về môi trường Ngoài hiệu quả về kinh tế, mô hình sản xuất phân NPK một hạt còn đem lại những lợi ích vượt trội về môi trường, tạo nền tảng căn bản cho DN hướng tới phát triển bền vững. Khác với nhiều loại phân bón dạng trộn, phân bón đa thành phần NPK dạng hạt có thể kết hợp các chất vi dinh dưỡng và các tác nhân gây ức chế nitrat. Các chất vi dinh dưỡng dạng bột được bọc phủ và phối trộn trong phân NPK dạng hạt làm giảm khả năng kết tụ - trong khi chính hiện tượng kết tụ này là nhược điểm cơ bản của phân NPK dạng trộn. Theo đó, sản phẩm NPK dạng hạt có nhiều ưu điểm như: Tăng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện độ phì của đất. Nhu cầu sử dụng phân NPK dạng hạt thay cho phân dạng trộn của người dân vùng Tây Nguyên đang có xu hướng gia tăng. Với diện tích cây trồng lớn, đặc biệt là những loại cây công nghiệp như cà phê, điều…, nhu cầu sử dụng phân NPK hàng năm của cả vùng là 400.000 tấn, riêng Lâm Đồng là 130.000 tấn. Với những thiết bị công nghệ cao, dây chuyền sản xuất mới đã giúp DN giảm thiểu tối đa tiếng ồn, giảm thiểu phát tán bụi vào không khí, hạn chế sự bay hơi gây mùi của nguyên liệu. Bên cạnh đó, DN còn thực hiện đồng bộ hóa nhiều thiết bị nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường như: Cyclone lắng bụi chùm sáu, quạt hút bụi máy sấy nóng, ống khói máy sấy lạnh, đường ống công nghệ cho dây chuyền... Trên cơ sở đó đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất và khắc phục nhược điểm gây ô nhiễm môi trường. Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất lớn. Dùng phân bón NPK Văn Điển cho cây khoai lang năng suất cao. Dây mập, lá xanh hơn Diện tích trồng khoai lang của Hà Nội năm 2014 là 3.690ha, tuy không nhiều nhưng có một số HTX điển hình trồng khoai lang với diện tích lớn, biết cách đầu tư thâm canh có năng suất cao, chất lượng khoai ngon làm sản phẩm hàng hóa mang lại giá trị thu nhập cao. HTX Hồng Thái, huyện Ba Vì là một trong những điển hình như vậy. Nơi đây có diện tích trồng khoai lang cả năm 400ha. HTX trồng giống khoai Hoàng Long, sản phẩm ngay sau thu hoạch được nhiều công ty đến thu mua, nhất là sau khi HTX có địa chỉ trên mạng. Từ gần chục năm nay, khoai lang trở thành cây trồng chính và là nguồn thu nhập lớn của bà con nông dân. Giống khoai lang Hoàng Long có chất lượng ngon. Năng suất thu được 5-6 tạ/sào, bán giá bình quân 14.000 đồng/kg, 1 sào thu 7-8 triệu, lãi 4-5 triệu/sào. Có 1 số hộ 1 năm thu từ khoai lang 20-30 triệu. Để đạt được kết quả như vậy về giải pháp kỹ thuật có vai trò quan trọng của phân bón trong đó có phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng cho khoai lang. Ông Phùng Quốc Lượng - Chủ nhiệm HTX Hồng Thái cho biết: Nếu có khoai lang với số lượng lớn và chất lượng tốt thì không phải lo đầu ra mà hiệu quả kinh tế của khoai lang cao hơn nhiều so với trồng lúa. Bón phân NPK Văn Điển khoai lang dây mập, lá xanh dày, tăng sức chịu úng khi gặp mưa, tăng khả năng chịu rét, năng suất cao, củ khoai có độ đồng đều và hình thức đẹp”. Khoai lang cần nhiều kali, ưa đất có tính kiềm độ pH từ 5-6, nên phân NPK Văn Điển đáp ứng yêu cầu như vậy. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng bón cho khoai lang có 2 loại: Phân bón lót và phân bón thúc. Phân bón lót NPK Văn Điển 4.12.7, thành phần có đầy đủ các chất dinh dưỡng cân đối và hợp lý đáp ứng với thời kỳ đầu của khoai: N: 4%, P205: 12%, K20: 7%, S: 2%, MgO: 8%, CaO: 16%, SiO2: 15% và các chất vi lượng: Bo, Mn, Zn, Cu, Co... Bón 1 sào 15-20kg phân NPK Văn Điển 4.12.7. Lên luống, rạch hàng, bón phân chuồng + bón NPK Văn Điển lấp đất kín phân và đặt dây khoai lên trên. Loại phân bón thúc: Phân đa yếu tố NPK Văn Điển 9.9.12. Phân có tỷ lệ các chất dinh dưỡng cao, cân đối nhất là giàu kali phù hợp với giai đoạn cuối giúp khoai lang phát triển, tích lũy các chất dinh dưỡng vào củ, tăng hàm lượng tinh bột, đường, các vitamin để nâng cao chất lượng của khoai. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng: N: 9%, P205: 9%, K20: 12%, S: 2%, MgO: 7%, CaO: 12%, SiO2: 9% và các chất vi lượng: Bo, Mn, Zn, Cu, Co... Bón 1 sào: 8-10kg, bón khi khoai lang ngả ngọn và kết hợp với vun luống, khoai lang nếu bón đủ số lượng 2 loại phân NPK Văn Điển thúc và lót trên sẽ không phải bón thêm một loại phân hóa học nào khác. Tăng năng suất, chất lượng Khoai lang được bón phân NPK Văn Điển sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, tăng sức chống chịu với các điều kiện thời tiết bất thuận như rét, hạn, úng... Tăng năng suất và chất lượng. Huyện Chương Mỹ có nhiều diện tích đồng vàn và đồng trũng, đất chua nên các cây trồng hầu hết được bón phân NPK Văn Điển trong đó có cây khoai lang. Nói về hiệu quả phân bón Văn Điển, ông Nguyễn Duy Nam- Trạm trưởng Trạm Khuyến nông nhận xét: Phân NPK Văn Điển giúp khoai lang tốt bền, tăng sức chống chịu. Do trong phân có đầy đủ các chất dinh dưỡng nên ngoài việc tăng năng suất, chất lượng còn có tác dụng cải tạo đất chua và bổ sung các chất vi lượng mà đất đang thiếu hụt”. Từ thành phần của phân NPK Văn Điển trong đó có dinh dưỡng chính là lân. Lân Văn Điển được chế biến từ loại khoáng thiên nhiên nên không độc hại với môi trường như các loại phân hóa học khác, trái lại sau khi bón vài ba năm đất sẽ thêm tơi xốp và hạn chế tác hại của các chất độc. Thực tế qua nhiều năm bón lân Văn Điển, 3 năm nay bón NPK Văn Điển cho cây khoai lang, ông Nguyễn Hữu Cử - Chủ nhiệm HTX Hữu Văn, huyện Chương Mỹ: Hàng năm HTX trồng 70ha khoai lang. Phân NPK Văn Điển bón khoai lang dây cứng, mập, thưa đốt, ngọn to, nhìn ruộng đồng đều màu xanh sáng. Tận dụng hái được ngọn để bán đến lúc thu hoạch. Khoai sai củ, củ đồng đều, nhẵn, màu vỏ củ hồng tươi, mã đẹp”. Xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ có diện tích lúa mùa 150/250 ha thường xuyên bị ngập úng, cấy nhiều lần mà vẫn không cho thu hoạch. Để giúp bà con nơi đây SX có hiệu quả trên diện tích lúa mùa bấp bênh, Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đã phối hợp với Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao và HTXNN Xuân Lũng khoanh vùng làm lúa tái sinh. Ngay từ đầu vụ xuân, Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao đã tuyên truyền khuyến cáo để nông dân đưa các giống lúa lai có khả năng tái sinh tốt, tập trung vào các vùng làm lúa tái sinh. Đến giai đoạn cây lúa vào chắc xanh, Cty Lâm Thao đã phối hợp với Trạm Khuyến nông và HTX tổ chức tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa tái sinh, sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao 12.5.10-14 cho bà con vùng quy hoạch lúa tái sinh. Kết quả 100% diện tích lúa 100 ha lúa tái sinh được thực hiện đúng quy trình chăm sóc bón phân NPK-S 12.5.10-14 với lượng là 15 kg/sào thực hiện bón phân theo đúng quy trình kỹ thuật. Lúa tái sinh bón phân NPK-S Lâm Thao cho ăn chắc Bón lần1: Trước khi thu hoạch lúa xuân 5 -7 ngày với lượng bón NPK-S 12.5.10-14 là 5 kg/sào. Bón lần 2: Vào thời điểm sau thu hoạch lúa xuân 7 - 10 ngày với lượng NPK-S 12.5.10-14 là 10 kg /sào vào thời điểm sau thu hoạch lúa xuân 7 - 10 ngày, đây là đợt bón phân để nuôi mầm lúa giúp lúa phát triển nhanh, tạo bông to, nhiều hạt. Ngoài việc bón phân đầy đủ, theo đúng quy trình kỹ thuật bà con nông dân còn thực hiện tốt một số khâu chăm sóc cho cây lúa tái sinh như thường xuyên giữ mực nước 4 - 5 cm trên ruộng lúa, làm tốt công tác kiểm tra phòng trừ sâu bệnh, như sâu đục thân, bọ xít. Nhờ được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật bón phân NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao hợp lý nên toàn bộ diện tích 100 ha lúa tái sinh cho năng suất khá cao. Bình quân đạt 80 - 90 kg/sào, nhiều ruộng tốt đạt 100 - 120 kg/sào. Sau khi trừ chi phí phân bón, nông dân thu lợi 80 kg lúa/sào tương ứng với 520.000 đ/sào. Để có được thành công cho mô hình lúa tái sinh tại xã Xuân Lũng, ngoài yếu tố tập trung chỉ đạo của cán bộ từ huyện đến xã và sự tích cực tham gia của các hộ nông dân, việc sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao để bón là yếu tố quyết định đến năng suất của cây lúa. Ông Hà Ngọc Giang, Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao trong hội nghị tổng kết mô hình lúa tái sinh, cho biết: Khi sử dụng phân bón NPK-S 12.5.10-14 Lâm Thao cho lúa đảm bảo cân đối nguồn dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển. Nguồn dinh dưỡng trong ruộng lúa tái sinh vừa bị huy động hết để nuôi cây lúa vụ chính. Do đó trước khi thu hoạch lúa vụ chính cần phải giữ 1 lượng nước nhất định 4 - 5 cm sau đó bón phân NPK-S dạng hạt làm phân chìm sâu và ngấm dần vào đất cung cấp dinh dưỡng cho cây, có tác dụng hơn hẳn so với bón phân đơn. Do là diện tích sâu trũng mực nước luôn cao do đó bón phân đơn sẽ ít có tác dụng. Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu giống mùa vụ: Lúa lai trà xuân sớm - lúa tái sinh - lúa mùa muộn hoặc vụ đông sớm sẽ làm tăng hiệu quả so với cơ cấu mùa vụ trước đây: Xuân muộn - mùa sớm - vụ đông do vụ mùa thường xuyên ngập úng. Trao đổi với hộ nông dân trực tiếp tham gia mô hình trồng lúa tái sinh, bà Nguyễn Thị Lan, khu 12, xã Xuân Lũng cho biết: Đây là lần đầu tiên gia đình tôi tham gia làm lúa chét, tôi thấy làm đơn giản, dễ làm, ít tốn công, chỉ phải chi phí phân bón; đặc biệt bón phân NPK-S của Lâm Thao cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt hơn, khẳ năng cho năng suất cao hơn so với ruộng lúa tôi bón phân đơn. Vụ sau tôi sẽ sử dụng phân NPK-S để bón chứ không sử dụng phân đơn nữa”. Mô hình trên đã khẳng định ưu việt của NPK-S Lâm Thao không chỉ đối với lúa xuân và lúa mùa mà còn rất tốt đối với lúa tái sinh. Đây là tín hiệu vui đối với bà con nông dân có diện tích lúa một vụ chiêm, một vụ chiêm ăn chắc, vụ mùa bấp bênh… đưa lúa tái sinh sử dụng phân bón NPK Lâm Thao sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế tăng thu nhập cho bà con nông dân. Từ kết quả này chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều nơi làm vụ lúa tái sinh, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững. Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 4 vừa rồi, đã có thêm 228.166 tấn phân bón được NK vào nước ta, trị giá 105,906 triệu USD. Như vậy, so với cùng kỳ 2011, lượng phân bón NK trong tháng 4 năm nay đã giảm tới gần một nửa tháng 4/2011 NK 440.386 tấn phân bón, trị giá 170,594 triệu USD. Tính cả 4 tháng đầu năm nay, lượng phân bón NK cũng giảm khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái. 4 tháng đầu năm 2011, nước ta đã NK 1.290.938 tấn phân bón, trị giá 477,647 triệu USD. Còn trong 4 tháng đầu năm nay, phân bón NK là 848.419 tấn, trị giá 373,278 triệu USD giảm 34,3% về lượng và 21,9% về giá trị. Trái ngược với phân bón NK, phân bón XK từ đầu năm đến nay đã tăng rất mạnh. Trong tháng 4 vừa rồi, nước ta đã XK 129.365 tấn phân bón, trị giá 57 triệu USD. Trong 4 tháng đầu năm nay, nước ta đã XK 425.305 tấn phân bón, hợp quy, phân bón npk trị giá 188,169 triêu USD, tăng tới 122,2% về lượng và 173,4% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 15 ngày đầu tháng 5, lại có thêm 60.424 tấn phân bón được XK, trị giá 27,411 triệu USD. Tính ra, từ đầu năm đến nay, đã có 485.729 tấn phân bón được XK ra nước ngoài. Những năm trước, có nhiều thời điểm, các DN cũng đã được XK phân bón. Nhưng đó thường là lúc lượng phân bón được NK về trước đó đang bị tồn đọng khá nhiều do nhu cầu trong nước trầm lắng. Thành ra, phân bón XK chủ yếu là phân nhập tái xuất. Lượng phân bón XK của các năm trước cũng không nhiều, nên Tổng cục Hải quan không ghi riêng ra thành một mặt hàng trong danh mục thống kê XK hàng hóa từng tháng và cả năm, mà ghép chung vào nhóm hàng hóa khác”. 2 tháng đầu năm nay, phân bón cũng chưa đứng thành hàng hóa riêng trong danh mục XK hàng hóa của Tổng cục Hải quan. Nhưng từ tháng 3 trở lại đây, do lượng phân bón XK tăng đột biến, có số lượng và giá trị XK lớn, nên phân bón đã đàng hoàng có tên” riêng trong danh mục XK hàng hóa. Theo ông Đỗ Văn Hùng, TGĐ Cty CP Phân bón Việt Mỹ, sở dĩ các DN đẩy mạnh XK phân bón, là do sức tiêu thụ ở thị trường nội địa năm nay khá yếu. Từ đầu năm đến nay, thời tiết nói chung tương đối ổn định, nên nhu cầu sử dụng phân bón giảm so với mọi năm. Mặt khác, do quá thiếu vốn nên các đại lý lấy phân bón của các nhà máy ít hơn trước đây. Vì thế, hầu hết các nhà máy phân bón đều đang rất khó khăn trong việc tiêu thụ ở thị trường nội địa. Ông Nguyễn Hạc Thúy, Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam cho rằng, lượng phân bón NK giảm mạnh là do sản xuất trong nước đang ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của loại phân bón quan trọng. Như phân ure, sản lượng năm nay chắc chắn sẽ dư so với nhu cầu khoảng 1,8 triệu tấn. Phân NPK, sản lượng trong nước hiện khoảng trên 4 triệu tấn/năm, trong khi nhu cầu chỉ trên 3 triệu tấn … Còn phân bón XK tăng mạnh là do bây giờ XK phân bón không còn phải chờ cấp phép như trước. Đồng thời, nhiều DN đã tích cực tìm kiếm được thị trường, nên đã đẩy mạnh XK. Tuy nhiên, ông Thúy cũng cảm thấy bất ngờ với con số gần 500 ngàn tấn phân bón đã được XK từ đầu năm đến nay, vì lượng xuất như vậy là khá nhiều. Ông Lê Quốc Phong, TGĐ Cty CP Phân bón Bình Điền và là Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam, cũng cho rằng, XK phân bón đang tăng mạnh là nhờ nhiều loại phân bón trước đây nước ta hầu như chỉ NK, nay cũng đã có thể XK. Chẳng hạn phân DAP, trước đây chỉ có chiều NK vào nước ta. Năm nay, cân đối giữa DAP sản xuất trong nước với nguồn DAP NK tiểu ngạch từ Trung Quốc, thấy có dư so với nhu cầu, nên nhà máy DAP Đình Vũ Hải Phòng đã tổ chức XK ra nước ngoài. Nhà máy đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau cũng đã bắt đầu XK ure. Phân NPK sản xuất trong nước cũng đang được các DN đẩy mạnh XK. Cũng theo ông Phong, XK phân bón nước ta đang theo 2 dạng: Có thương hiệu và không có thương hiệu hàng xá. XK phân bón theo dạng thương hiệu mới chỉ có ít DN thực hiện, chủ yếu sang các thị trường gần như Lào, Campuchia … Riêng với Cty Phân bón Bình Điền, trong năm nay, sẽ XK phân bón thương hiệu Đầu Trâu với số lượng khoảng 130 ngàn tấn sang 2 thị trường này đến thời điểm này đã XK được 60 ngàn tấn. XK phân bón có thương hiệu, DN sẽ có được giá bán tốt hơn, lợi nhuận cao hơn, và quan trọng nhất là sẽ giữ được thị trường ổn định, lâu dài. Còn XK không thương hiệu hàng xá, chủ yếu sang các thị trường như Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia, châu Phi … XK kiểu này thường chỉ mang tính chất giúp gia tăng sản lượng, giải quyết công ăn việc làm cho các DN. Vì các nhà NK khi nào thấy giá của Việt Nam rẻ hơn nước khác, họ mới mua về để đóng bao rồi tung ra thị trường dưới thương hiệu của họ.. Bao trái để tránh sâu bệnh và phải dùng phân hóa học, thuốc BVTV cho xoài. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Việt Nam đã nhập khẩu 159 nghìn tấn phân bón các loại với giá trị 43 triệu USD, đưa khối lượng nhập khẩu từ đầu năm lên 1,3 triệu tấn và giá trị nhập khẩu lên 405 triệu USD, giảm lần lượt 14,9% và 35,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu phân NPK giảm mạnh nhất với khối lượng giảm 78,5% so với 5 tháng đầu năm 2013 xuống còn 43 nghìn tấn, còn giá trị giảm 80% xuống 19 triệu USD, còn phân ure giảm mạnh tiếp theo với khối lượng giảm 71,7% xuống 27 nghìn tấn và giá trị giảm 75,3% xuống 8,9 triệu USD. Các loại phân khác cũng ghi nhận mức giảm đáng kể, trong đó nhập khẩu phân SA giảm 32,9% về giá trị, còn nhập khẩu phân DAP giảm 28,8%. Nhập khẩu các loại phân khác giảm 18,4% về giá trị. Phân bón nhập khẩu giảm mạnh khi Bộ Công Thương ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 202/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón, có hiệu lực từ ngày 1/2/2014. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để đưa hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón đi vào nề nếp, đặc biệt là việc ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng trên thị trường. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Malawi quyết định tiêu hủy 4 tấn ngà voi Phát hiện dấu vết vụ va chạm lớn của thiên thạch với Trái đất Phát hiện hóa thạch hơn 200 triệu năm tuổi của động vật ăn thịt khổng lồ Châu Phi là trung tâm khủng hoảng thế giới động vật hoang dã. Cơ sở của nhận định trên là thị trường phân bón ure thế giới sẽ được bổ sung mạnh từ Trung Quốc khi nước này áp dụng mức thuế xuất khẩu ure thấp từ ngày 1/7/2014. Ở trong nước, năng lực sản xuất của các nhà mày phân bón vẫn tiếp tục tăng. Ngoài năng lực sản xuất hơn 2 triệu tấn hiện có, dự án mở rộng Nhà máy Đạm Hà Bắc dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2014 và làm tăng thêm 500.000 tấn phân đạm nữa, đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong 6 tháng đầu năm 2014, sản lượng phân đạm urê ước đạt 1.133,6 nghìn tấn, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm 2013; phân NPK ước đạt 1.244,7 nghìn tấn, tăng 1,7% so với cùng kỳ; phân lân hop quy, phan bon npk ước đạt 818,5 nghìn tấn, tăng 0,3%. Nhập khẩu phân bón 6 tháng đầu năm giảm 13,2% về số lượng và giảm 32,7% về trị giá. Bộ Công thương cho biết tuy sản xuất phân bón cơ bản đã đáp ứng nhu cầu, nhưng sản xuất, kinh doanh và sử dụng phân bón trong nước vẫn đang đối mặt với tình trạng sản xuất và kinh doanh phân bón kém chất lượng, phân bón giả làm ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp sản xuất trong nước và gây thiệt hại tới sản xuất của bà con nông dân. Để hạn chế ảnh hưởng tới tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong nước, nhất là khi nguồn cung urê đã dư thừa, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chỉ đạo theo hướng giảm dần những chính sách ưu đãi cho nhập khẩu phân urê, thay vào đó là các chính sách khuyến khích phát triển hệ thống phân phối trong nước và điều tiết cân đối cung cầu để xuất khẩu một cách hiệu quả, hợp lý. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành .
Sáng ngày 20/2, Đội Quản lý thị trường 7B phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra việc sang bao đóng gói phân bón NPK và bắt quả tang 4 công nhân thuộc Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn đang thực hiện chuyển đổi bao phân bón NPK cũ SX tại Trung Quốc sang bao mới SX theo công nghệ của Mỹ. Kết quả điều tra ban đầu, Công ty Khai Anh thuê mặt bằng nhà kho của Tổng công ty Nông nghiệp Việt Nam để phù phép biến hóa từ bao bì có xuất xứ Trung Quốc sang bao bì của Công ty Khai Anh có dòng chữ được sản xuất theo công nghệ của Mỹ. Tại hiện trường, ông Châu Hồng Việt - đại diện kho - chỉ xuất trình được một số giấy tờ trong đó có văn bản Công ty AIM gửi cho Công ty Khai Anh về việc thay bao bì cho lô hàng NPK xuất xứ từ Trung Quốc, tờ khai hải quan. Ngoài ra, Đội Quản lý thị trường 7B còn phát hiện và tạm giữ gần 4.000 vỏ bao phân bón NPK mới chưa qua sử dụng, khoảng 100 bao phân bón Kali Clorua hiệu MOP, xuất xứ từ Nga.Trọng - Kha. Ngoài những đặc trưng, ưu điểm của phân bón cũ, phân bón M1 còn có những đặc thù riêng, thích ứng với các loại cây trồng, các loại đất trên cả nước. Hiệu quả rõ rệt Lâm Thao Phú Thọ là một trong những huyện đầu tiên sử dụng loại phân bón mới NPK - SM1 cho cây trồng. Anh Hà Ngọc Giang - Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Lâm Thao chia sẻ: Hiện tại, huyện Lâm Thao có khoảng 800ha trồng ngô vụ đông, trồng lúa có khoảng 3.500ha/vụ/năm.Trong 3.500ha trồng lúa, chúng tôi sử dụng 100% phân NPK- SM1 5.10.3-8 để bón lót. Đối với bón thúc cho cây lúa bà con nông dân sử dụng từ 65-70% phân NPK còn lại sử dụng phân đơn. Quy trình sản xuất nghiêm ngặt từ khâu đầu đến khâu cuối đối với sản phẩm NPK- SM1. Theo anh Giang, khuyến nông huyện đã và đang phối hợp với Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao tổ chức nhiều lớp tập huấn về sử dụng phân bón NPK cho bà con nông dân, xây dựng nhiều mô hình trình diễn cho các cây hoa màu như lúa, ngô hoặc các loại rau màu ở các vụ đông, vụ xuân. Nói về hiệu quả sử dụng phân bón NPK- SM1, anh Giang chia sẻ: Sản phẩm NPK mới tốt hơn, hiệu quả cao hơn so với phân cũ. Phân tích kỹ hơn, trong phân mới NPK - SM1 ngoài đạm và kali trong thành phần lân có 2 loại là lân tan trong nước có trong supe lân, và thành phần lân chậm tan có trong lân nung chảy. Hiện tại, Trạm Khuyến nông huyện đang tham mưu cho UBND huyện xây dựng thêm nhiều cánh đồng mẫu lớn, đồng thời phối hợp với Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao bảo lãnh ứng toàn bộ phân bón cho nông dân tham gia vào sản xuất cánh đồng mẫu lớn. Sau khi thu hoạch, bà con mới phải trả tiền phân cho công ty. Đây là một hướng liên kết mà chúng tôi sẽ tiếp tục triển khai trong thời gian tới” - anh Giang cho biết thêm. Chị Lê Thị Lan khu 5 xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, Phú Thọ tâm sự: Hiện giờ diện tích canh tác của gia đình là 8 sào. Khi dùng phân bón mới NPK- SM1 để bón cho cây lúa, tôi thấy lúa tốt xanh, đòng to, cứng cây, cho ra hạt hạt chắc không bị đổ, chúng tôi thấy hiệu quả. Khi đưa phân bón sang cây ngô, tôi hy vọng nó cũng hiệu quả như cây lúa”. Nói về tiềm năng phát triển của nhóm phân NPK- SM1, ông Vũ Xuân Hồng– Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cho hay: Phân bón NPK- SM1 có ưu điểm đặc biệt nổi trội, hơn hẳn các loại phân bón khác. Chúng tôi xác định đây là loại phân bón có hiệu quả tốt, đáp ứng với mọi loại cây trồng và có tính chất cải tạo đất”. Được biết hiện nay, đất trồng ở Việt Nam đang có vấn đề về dinh dưỡng, độ phì của đất cũng giảm nhiều. Thời gian tới, Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao sẽ tiếp tục hoàn thiện hơn phân bón này để làm sao có thể biến phân bón NPK- SM1 thành phân bón với nhiều ưu điểm và có lợi thế cạnh tranh nhất trong thời gian tới. Với thị trường mở rộng ở miền núi phía Bắc, ở miền Trung và Tây Nguyên, chúng tôi sẽ tăng cường và phát triển hơn nữa về chất lượng của loại phân bón này”- ông Hồng chia sẻ. Kỹ thuật cần biết Ý kiến Chị Lê Thị Lan • Người dân khu 5, xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, Phú Thọ Hiện giờ diện tích canh tác của gia đình là 8 sào. Khi dùng phân bón mới NPK- SM1 để bón cho cây lúa, tôi thấy lúa tốt xanh, đòng to, cứng cây, cho ra hạt chắc không bị đổ, chúng tôi thấy hiệu quả. Khi đưa phân bón sang cây ngô, tôi hy vọng nó cũng hiệu quả như cây lúa. Với người bạn đồng hành” có giá trị cao như vậy, việc sử dụng sao cho đúng cách, đạt hiệu quả, năng suất cao luôn được đặt lên hàng đầu. Về kỹ thuật sử dụng nhóm phân bón mới này, ông Phạm Đức Thành - Phó Trưởng phòng kinh doanh, Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao chia sẻ: Hiện công ty đã xây dựng được quy trình bón phân khép kín, đó là từ khi gieo trồng đến khi thu hoạch, bà con chỉ cần sử dụng một loại phân bón duy nhất là NPK- SM1 cho bón lót và bón thúc. Quy trình này được áp dụng cho tất cả các loại cây trồng như lúa, ngô, một số cây rau màu, cây công nghiệp. Đối với cây ngô vụ đông, chúng tôi khuyến cáo bà con nên sử dụng như sau: - Bón lót: Trên nền phân chuồng 300kg/sào Bắc Bộ BB, bà con dùng phân NPK- SM1 5.10.3- 8 với liều lượng từ 25kg/sào BB. Nếu trồng với mật độ dày, bà con cần chú ý tăng lượng bón lót lên thêm 10kg/sào BB. - Bón thúc thì bà con nên bón hai lần. Bón thúc lần 1 khi cây ngô có 3- 5 lá thật, bà con dùng NPK- SM1 12.5.10-14 bón với liều lượng 9kg/sào BB, bón lần hai khi cây ngô xoáy nõn, bà con cũng dùng NPK- SM1 12.5.10-14 với liều lượng 9kg/sào BB. Đặc biệt, ông Thành cũng lưu ý với bà con nông dân khi sử dụng phân NPK- SM1 theo quy trình khép kín thì không cần bón thêm các loại phân đơn khác ngoài phân chuồng. Ngoài ra, phân NPK- SM1 do được sản xuất qua công nghệ vê viên tạo hạt, ông Thành khuyến cáo bà con không nên hòa vào nước tưới mà hãy bón trực tiếp xung quanh gốc, sau đó có thể kết hợp với xới hoặc vun để hiệu quả sử dụng phân bón cao hơn. Chị Lại Thị Thọ khu 5 xã Kinh Kệ chia sẻ: Trước kia chưa biết, chúng tôi thường cho phân NPK- SM1 vào thùng hòa tan xong mới tưới, thấy mất thời gian. Sau khi được hướng dẫn đúng cách, chúng tôi chỉ việc bỏ vào gốc, thấy rất nhanh mà không mất thời giờ. Tôi thấy sử dụng phân mới có hiệu quả, ngô tốt hơn so với phân cũ”. Theo anh Thành, nhóm sản phẩm NPK- SM1 có nhiều ưu điểm hơn các loại phân thông thường. Đó là ngoài thành phần dinh dưỡng đạm, kali, riêng thành phần lân nó có 2 loại là lân tan ở trong nước và lân không tan trong nước. Thành phần lân tan trong nước có tác dụng cung cấp lân cho cây trồng ngay từ đầu, do vậy hạn chế được bệnh nghẹt rễ lúa, bệnh chân trì huyết dụ đối với ngô và nó cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng trung lượng nhờ lưu huỳnh, vi lượng như kẽm, đồng. Loại lân không tan trong nước có trong phân lân nung chảy, có tác dụng cung cấp lân cho giai đoạn sau, nó hạn chế rửa trôi phân bón đồng thời bổ sung thêm các nguyên tố trung lượng như magiê, silic giúp cho cây cứng, chống đổ tốt. Khi đưa sản phẩm NPK- SM1 ra thị trường đã được bà con nông dân tin tưởng sử dụng, nó phù hợp với các vùng đất chua phèn, chiêm trũng với các tỉnh như Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An. Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất phân bón NPK một hạt được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp TTKC Lâm Đồng và Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng phối hợp triển khai không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp DN phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. CôngThương - Hiệu quả kinh tế Theo ông Cao Xuân Khản - Giám đốc TTKC Lâm Đồng, mô hình này có tổng vốn đầu tư 19,16 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn khuyến công quốc gia hỗ trợ 250 triệu đồng. Mô hình được triển khai từ đầu quý I, hoàn thành vào quý III/2012. Triển khai đề án, công ty đã đầu tư và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất phân NPK một hạt với công suất 50.000 tấn/năm, bao gồm nhiều thiết bị như: Máy sấy, máy tạo hơi nước thùng quay, máy làm bóng sản phẩm, máy trộn nguyên liệu, hệ thống định lượng trái khế, máy phân loại, máy nghiền hạt to, bunke sản phẩm và hồi lưu... Hiện tại, mô hình đã được đưa vào vận hành, dự kiến sau khi hoạt động ổn định sẽ cung cấp cho thị trường 50.000 tấn/năm. Với mức giá 8.800 đồng/kg như hiện nay, doanh thu của công ty sẽ đạt 440 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận tăng trên 43%/năm và trên 100 lao động địa phương sẽ được tạo việc làm. Lợi ích về môi trường Ngoài hiệu quả về kinh tế, mô hình sản xuất phân NPK một hạt còn đem lại những lợi ích vượt trội về môi trường, tạo nền tảng căn bản cho DN hướng tới phát triển bền vững. Khác với nhiều loại phân bón dạng trộn, phân bón đa thành phần NPK dạng hạt có thể kết hợp các chất vi dinh dưỡng và các tác nhân gây ức chế nitrat. Các chất vi dinh dưỡng dạng bột được bọc phủ và phối trộn trong phân NPK dạng hạt làm giảm khả năng kết tụ - trong khi chính hiện tượng kết tụ này là nhược điểm hợp quy, phân bón npk cơ bản của phân NPK dạng trộn. Theo đó, sản phẩm NPK dạng hạt có nhiều ưu điểm như: Tăng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện độ phì của đất. Nhu cầu sử dụng phân NPK dạng hạt thay cho phân dạng trộn của người dân vùng Tây Nguyên đang có xu hướng gia tăng. Với diện tích cây trồng lớn, đặc biệt là những loại cây công nghiệp như cà phê, điều…, nhu cầu sử dụng phân NPK hàng năm của cả vùng là 400.000 tấn, riêng Lâm Đồng là 130.000 tấn. Với những thiết bị công nghệ cao, dây chuyền sản xuất mới đã giúp DN giảm thiểu tối đa tiếng ồn, giảm thiểu phát tán bụi vào không khí, hạn chế sự bay hơi gây mùi của nguyên liệu. Bên cạnh đó, DN còn thực hiện đồng bộ hóa nhiều thiết bị nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường như: Cyclone lắng bụi chùm sáu, quạt hút bụi máy sấy nóng, ống khói máy sấy lạnh, đường ống công nghệ cho dây chuyền... Trên cơ sở đó đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất và khắc phục nhược điểm gây ô nhiễm môi trường. Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất lớn. Dự thảo Nghị định quản lý sản xuất phân bón được thảo luận đã kéo dài gần 2 năm, đến nay vẫn đang chờ thẩm định của Bộ Tư pháp và doanh nghiệp vẫn ngóng đợi ngày ban hành! .. 1. Đặc điểm sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Cây hồ tiêu thích nghi trồng trên đất tôi xốp, dễ thoát nước, nhiều mùn và có độ pH gần trung tính. Trong điều kiện đất chua pH thấp, cây hồ tiêu dễ bị các loại bệnh về rễ và thường cho năng suất thấp. Cây hồ tiêu phát triển được trên đất có pH từ 4,5 - 7, tối ưu là 5,5 - 6,5.Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu: Với mật độ khoảng 1.750 trụ/ha, mỗi năm cây tiêu hút từ đất một lượng dinh dưỡng là 250kg đạm N, 35kg P2O5, 205kg K2O, 45kg CaO và 20kg MgO. Như vậy nhu cầu về đạm, kali của hồ tiêu cao hơn so với lân, ngoài các chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K, cây hồ tiêu rất cần hút các nguyên tố trung và vi lượng trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, do các chất này có vai trò rất lớn trong việc tạo năng suất, chống chịu sâu bệnh hại và tăng phẩm chất, hương vị của tiêu. Việc bổ sung phân hữu cơ nhằm tăng hàm lượng mùn trong đất, giúp đất tơi xốp, thông thoáng để có bộ rễ khỏe mạnh là rất quan trọng đối với cây hồ tiêu.+ Canxi CaO: Rất cần cho cây tiêu sử dụng, vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh, cải thiện độ chua của đất tăng khả năng kháng bệnh ở rễ tiêu.+ Magiê MgO: Có tác dụng khử chua và cải tại đất như canxi, hơn nữa nó là chất thiết yếu tạo nên diệp lục tố của cây, giúp cây trồng tổng hợp protein, sinh trưởng mạnh mẽ, xanh tốt, trái to, chắc hạt, chống chọi tốt với mùa khô hạn, tăng khả năng đề kháng cho cây, chống được bệnh nám mặt lá ở cây.+ Silíc SiO2: Giúp cho cây tăng khả năng ôxy hóa, làm cứng thành vách tế bào do Silic nằm trong thành phần cellulose của thành tế bào, chống lại sâu bệnh hại, đặc biệt là rệp và bệnh thối đầu lá, tăng khả năng quang hợp.+ Lưu huỳnh S: Thiếu lưu huỳnh sẽ gây ra bệnh bạc lá và làm giảm năng suất, chất lượng tiêu rất rõ. Do đất Tây Nguyên quá thiếu nên phải chú ý để cung cấp bổ sung cho cây.+ Bo: Là nguyên tố vi lượng rất quan trọng. Thiếu bo là nguyên nhân dẫn đến hoa kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp, tầng rời ở cuống và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng. + Kẽm Zn, Mangan Mn: Tham gia vào quá trình quang hợp, trao đổi chất… thiếu chúng các chức năng tế bào của cây bị suy yếu, rất dễ bị nhiễm bệnh, sâu phá hại.2. Phân bón NPK Văn Điển thích hợp cho cây hồ tiêu:+ Loại phân bón sử dụng: Phân NPK 12.8.12: N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 71%. Phân NPK 16.6.16: N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co… tổng dinh dưỡng trên 60%.+ Liều lượng và cách bón ĐVT kg/ha: Trồng mới: 400-500kg NPK 12.8.12 phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu.Năm thứ 2: 1.000 - 1.200kg NPK 12.8.12. Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch. Năm thứ 3: 1.600-1.800kg NPK 12.8.12. Thời kỳ kinh doanh: 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển xung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.Bón phân đa yếu tố ĐYT NPK của Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển, cây hồ tiêu không những được cung cấp cân đối, đồng thời các chất dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà còn được cung cấp bổ sung thêm các chất trung lượng như canxi, magiê, silíc và các chất vi lượng bo, đồng, côban, molipđen... Rất cần thiết cho cây mà các loại phân bón khác không có. Đặc biệt, phân Văn Điển có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ cho cây. Hồ tiêu được bón phân ĐYT NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường. CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN Đơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO; Phân bón duy nhất đạt danh hiệu TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 TOPTEN Sản phẩm Vàng Việt Nam năm 2012 TOPTEN Sản phẩm Dịch vụ hoàn hảo 2013 Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp Thanh Trì, Hà Nội. Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. Mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất phân bón NPK một hạt được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp TTKC Lâm Đồng và Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng phối hợp triển khai không những đem lại hiệu quả kinh tế mà còn giúp DN phát triển bền vững, thân thiện với môi trường. CôngThương - Hiệu quả kinh tế Theo ông Cao Xuân Khản - Giám đốc TTKC Lâm Đồng, mô hình này có tổng vốn đầu tư 19,16 tỷ đồng, trong đó, nguồn vốn khuyến công quốc gia hỗ trợ 250 triệu đồng. Mô hình được triển khai từ đầu quý I, hoàn thành vào quý III/2012. Triển khai đề án, công ty đã đầu tư và lắp đặt mới dây chuyền sản xuất phân NPK một hạt với công suất 50.000 tấn/năm, bao gồm nhiều thiết bị như: Máy sấy, máy tạo hơi nước thùng quay, máy làm bóng sản phẩm, máy trộn nguyên liệu, hệ thống định lượng trái khế, máy phân loại, máy nghiền hạt to, bunke sản phẩm và hồi lưu... Hiện tại, mô hình đã được đưa vào vận hành, dự kiến sau khi hoạt động ổn định sẽ cung cấp cho thị trường 50.000 tấn/năm. Với mức giá 8.800 đồng/kg như hiện nay, doanh thu của công ty sẽ đạt 440 tỷ đồng, tỷ suất lợi nhuận tăng trên 43%/năm và trên 100 lao động địa phương sẽ được tạo việc làm. Lợi ích về môi trường Ngoài hiệu quả về kinh tế, mô hình sản xuất phân NPK một hạt còn đem lại những lợi ích vượt trội về môi trường, tạo nền tảng căn bản cho DN hướng tới phát triển bền vững. Khác với nhiều loại phân bón dạng trộn, phân bón đa thành phần NPK dạng hạt có thể kết hợp các chất vi dinh dưỡng và các tác nhân gây ức chế nitrat. Các chất vi dinh dưỡng dạng bột được bọc phủ và phối trộn trong phân NPK dạng hạt làm giảm khả năng kết tụ - trong khi chính hiện tượng kết tụ này là nhược điểm cơ bản của phân NPK dạng trộn. Theo đó, sản phẩm NPK dạng hạt có nhiều ưu điểm như: Tăng sinh trưởng, phát triển, chống chịu sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện độ phì của đất. Nhu cầu sử dụng phân NPK dạng hạt thay cho phân dạng trộn của người dân vùng Tây Nguyên đang có xu hướng gia tăng. Với diện tích cây trồng lớn, đặc biệt là những loại cây công nghiệp như cà phê, điều…, nhu cầu sử dụng phân NPK hàng năm của cả vùng là 400.000 tấn, riêng Lâm Đồng là 130.000 tấn. Với những thiết bị công nghệ cao, dây chuyền sản xuất mới đã giúp DN giảm thiểu tối đa tiếng ồn, giảm thiểu phát tán bụi vào không khí, hạn chế sự bay hơi gây mùi của nguyên liệu. Bên cạnh đó, DN còn thực hiện đồng bộ hóa nhiều thiết bị nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường như: Cyclone lắng bụi chùm sáu, quạt hút bụi máy sấy nóng, ống khói máy sấy lạnh, đường ống hop quy, phan bon npk công nghệ cho dây chuyền... Trên cơ sở đó đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất và khắc phục nhược điểm gây ô nhiễm môi trường. Với công suất 50.000 tấn/năm, dây chuyền sản xuất phân NPK dạng hạt của Công ty CP Bình Điền Lâm Đồng chỉ giải quyết được khoảng 1/3 nhu cầu của tỉnh. Bởi vậy, tiềm năng thị trường của phân NPK dạng hạt còn rất lớn. Chúc bà con trồng na sử dụng phân bón NPK-S Lâm Thao áp dụng thành công một số biện pháp kỹ thuật, trong đó có sử dụng các loại phân bón NPK-S để thu được năng suất và chất lượng quả na cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét