Điều hướng ngang

Thứ Năm, 9 tháng 4, 2015

Phân bón NPK cao cấp với hai hoạt chất hợp quy A.

CÁC ĐỘI QLTT CÒN PHÁT HIỆN HÀNG LOẠT CỬA HÀNG TỰ IN TEM HỢP QUY ĐỂ QUA MẶT CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG


I. Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT


Những kết quả nghiên cứu về cây nhãn cho thấy: Ngoài 3 chất dinh dưỡng là đạm, lân, kali chúng còn cần các chất trung lượng như: Ma giê, Canxi, Lưu huỳnh, Silic, đặc biệt những chất vi lượng: Bo, Zn, Fe, Cu, Mo, Co... Thực tiễn đất trồng nhãn ở đồng bằng Bắc Bộ, hầu hết là đất có độ pH thấp dưới 5, chưa thích hợp cho nhãn sinh trưởng phát triển. Phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển có hàm lượng vôi từ 20 - 30%, khi bón cho nhãn sẽ điều chỉnh độ pH thích hợp cho cây phát triển. Bên cạnh đó, lại cung cấp đầy đủ các chất trung lượng như Ma giê, lưu huỳnh, Silic và các chất vi lượng mà trong đất trồng nhãn đang thiếu nghiêm trọng. Cây nhãn được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển cây khỏe, bộ lá xanh, quả to, ít rụng, chín đều Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Cty CP Phân lân Văn Điển cùng các nhà khoa học đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng như can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, mô líp đen… chuyên dùng cho cây ăn quả. Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây nhãn đạt được năng suất cao, chất lượng quả tốt, Ctyhúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây nhãn: Chủng loại phân bón: - NPK 5.10.3 dạng viên N=5%; P 2 O 5 =10%; K 2 O=3%; S=2%; MgO=9%; CaO=15%; SiO 2 =14%, và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co.... Tổng dinh dưỡng = 58% - NPK 10.10.5 N = 10%; P = 10%; K = 5%, S = 3%; MgO = 8%; CaO = 16%; SiO2 = 15%, và các chất vi lượng Mn,Zn, B, Co, Cu.... Tổng dinh dưỡng = 67%. Lượng bón: Lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào đất, tuổi cây, thời điểm bón, cũng như tiềm năng năng suất giống, tập quán thâm canh của địa phương cụ thể: Thời kỳ bón Loại phân Lượng bón Cách bón Thúc 1 đầu tháng 2 NPK 10.10.5 1,5 – 2,0kg/cây Đào những hố nhỏ đường kính từ 10-15cm, sâu 5-10cm; Hố cách hố 40-50cm; Hố đào xa gốc 1-1,5m. Rải phân NPK Văn Điển vào các hố rồi lấp kín phân. Nếu đất khô cần tưới ẩm để cây dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong phân. Thúc 2 Đầu tháng 4 NPK 10.10.5 1,5 - 2,0kg/cây Thúc 3 Đầu tháng 6 NPK 10.10.5 1,0 - 1,5kg/cây Thúc 4 Tháng 8-9, sau thu hoạch quả NPK 5.10.3 2,0 - 2,5kg/cây Thời kỳ bón Loại phân Lượng bón Cách bón Thúc 1 đầu tháng 2 NPK 10.10.5 1,5 – 2,0kg/cây Đào những hố nhỏ đường kính từ 10-15cm, sâu 5-10cm; Hố cách hố 40-50cm; Hố đào xa gốc 1-1,5m. Rải phân NPK Văn Điển vào các hố rồi lấp kín phân. Nếu đất khô cần tưới ẩm để cây dễ dàng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong phân. Thúc 2 Đầu tháng 4 NPK 10.10.5 1,5 - 2,0kg/cây Thúc 3 Đầu tháng 6 NPK 10.10.5 1,0 - 1,5kg/cây Thúc 4 Tháng 8-9, sau thu hoạch quả NPK 5.10.3 2,0 - 2,5kg/cây Lưu ý: Đối với nhãn trên 10 tuổi, thì mỗi năm tuổi bón tăng thêm 15 - 20% lượng phân bón theo định mức trên. - Cây nhãn được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây khỏe, bộ lá xanh sáng, bóng, giảm thiểu sâu bệnh gây hại, do phân đa yếu tố NPK Văn Điển cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng nên cây nhãn hop quy, phan bon npk cho năng suất cao, chất lượng tốt đặc biệt cây nhãn kéo dài thời gian cho quả, hạn chế ra quả cách năm, ít rụng quả và quả chín đều. CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN Đơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO; Phân bón duy nhất đạt danh hiệu TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 TOPTEN Sản phẩm Vàng Việt Nam năm 2012 TOPTEN Sản phẩm Dịch vụ hoàn hảo 2013 Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp Thanh Trì, Hà Nội. Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. Trước đó, ngày 30-5, Đội QLTT số 4 Chi cục QLTT Phú Yên phát hiện trong kho của Công ty TNHH Xây dựng Toàn Mỹ có 1.000 bao loại 50 kg mang nhãn hiệu phân bón NPK của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Hoàng Long Vina. Đại diện Công ty TNHH Xây dựng Toàn Mỹ thừa nhận bột đá diatomit do doanh nghiệp này nghiền, đóng bao để giao cho một đối tác ở TPHCM. Số bao bì mang nhãn hiệu phân bón NPK là do đối tác này cung cấp. Tuy nhiên, đến nay đối tác ở TPHCM vẫn chưa xác định được. Ông Thi khẳng định đây là hành vi làm giả nhãn hiệu. Vụ việc đang được các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên hoàn tất hồ sơ để xử lý.. Nở hoa vào ban đêm chỉ 1 đêm, nhập khẩu phân bón tại Cảng Hải Phòng .. - Phân bón được bón theo hình chiếu tán, mn… Nhiều Chủ nhiệm HTXNN ở Bắc Giang cũng đồng tình với nhận xét của ông Nguyễn Quang Hùng. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển sử dụng chưa nhiều nhưng quan sát trên ruộng rau thấy khác biệt là cây mọc chậm nhưng xanh bền, tạo điều kiện để nông dân miền Bắc làm giàu trên chính mảnh ruộng của mình. Theo dự báo nhu cầu phân bón hóa học cho sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2013 cần khoảng 10, tránh thiệt hại không đáng có cho doanh nghiệp làm ăn chân chính và người nông dân trong thời gian tới.


Ngoài ra, các cấp Hội đã ủy thác với Ngân hàng CSXH giúp gần 26.000 hộ hội viên vay gần 367 tỷ đồng để đầu tư sản xuất... Theo tập hợp của Hội ND tỉnh, đến hết tháng 6 đã có trên 55.000 hộ hội viên ND đăng ký sản xuất kinh doanh giỏi năm 2012.Thanh Ngọc. Trước sự tàn phá của cơn bão số 8 và số 10, Tổng CTCP Phân bón và hóa chất Dầu khíDPM đã triển khai khẩn cấp chương trình hỗ trợ cho những gia đình và học sinh tại miền Trung và Tây Nguyên bị thiệt hại nặng nề bởi 2 cơn bão trên. Tồng trị giá của chương trình là 2,5 tỷ đồng, trong đó, cán bộ nhân viên của DPM ủng hộ 400 triệu đồng. Theo đó, DPM cùng 2 đơn vị thành viên tại miền Bắc và miền Trung sẽ hỗ trợ gần 200 tấn phân bón NPK Phú Mỹ, trị giá gần 2 tỷ đồng cho gần 8.000 hộ gia đình nông dân để tái sản xuất vụ Đông Xuân; hỗ trợ trực tiếp 100 triệu đồng tiền mặt cho những gia đình bị nạn; 80.000 cuốn vở, trị giá 400 triệu đồng cho các em học sinh thuộc vùng bão lũ. Đây là chương trình cứu trợ nằm trong chuỗi hoạt động an sinh xã hội trực tiếp hướng đến bà con nông dân, đối tượng chính sách thông qua hình thức tặng phân bón, hỗ trợ con em nông dân nghèo đến trường. Kể từ khi thành lập đến nay, DPM đã đầu tư trên 600 tỷ đồng cho các chương trình an sinh xã hội. Tại Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, khi tiến hành khảo nghiệm phân bón NPK hữu cơ Thiên Hòa Grow-Mix và Grow-A02 do Cty Đất Việt cung ứng cũng khẳng định hiệu lực nhanh, cây chè sinh trưởng và phát triển tốt, mật độ búp dày, xanh hơn đối chứng. Cụ thể, năng suất chè tăng tới 15%, phẩm cấp nguyên liệu tăng 28 - 30%, qua đó cho hiệu quả kinh tế cao hơn đối chứng trên 27%. Vì vậy, Cty Tư vấn đầu tư phát triển cây chè & cây nông lâm nghiệp Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc khuyến cáo đưa phân bón Thiên Hòa Grow-Mix và Grow-A02 vào SX chè để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Đồng thời, cây cam thích nghi trong điều kiện đất có độ pH từ 5 - 6,5 tầng đất dày trên 1m và mạch nước ngầm sâu, đất dễ thoát nước. Nắm bắt được những nhu cầu thiết yếu của cây cam Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển cho ra đời sản phẩm phân bón NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng canxi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen... Với những tỷ lệ thích hợp chuyên dùng cho cây cam. Điểm khác biệt là các chất dinh dưỡng ở trong phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển hầu hết không bị rửa trôi mà nằm trong đất cung cấp dinh dưỡng lâu bền cho cây cam. Đặc biệt trong phân bón có hàm lượng vôi cao đã cải tạo đất nâng độ pH của đất thích hợp cho cây cam sinh trưởng phát triển. Để bà con nông dân chăm bón cho cây cam đạt năng suất cao, chất lượng quả tốt, chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển như sau: Chủng loại phân bón:NPK 5.10.3 dạng viên N = 5%, P2O5 = 10%; K2O = 3%; S = 2%; MgO = 9%; CaO = 15%; SiO2 = 14% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 58%.NPK 16.6.16 N= 16%; P2O5 = 6%; K2O = 16%; S = 2%; MgO = 5%; hop quy, phan bon npk CaO = 8%; SiO2 = 7% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 60%. Liều lượng bón: Lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Độ phì đất, tuổi cây, giống... Lượng phân ĐYT - NPK Văn Điển bón cho 1 cây cam/năm được khuyến cáo như sau: Thời kỳ bón và lượng bón:- Bón lần 1 đón hoa: Tháng 1 - 2 bón 60% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển.- Bón lần 2 thúc quả: Khi quả bằng ngón tay: Bón 40% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển còn lại.- Bón lần 3: Sau thu hoạch quả khoảng 25 - 30 ngày. Bón 100% NPK 5.10.3 Văn Điển.Cách bón: Đào rãnh xung quanh tán cây rộng 20 - 25cm, sâu 5 - 10cm, rải phân sau đó lấp đất kín phân.- Riêng bón phân lần 3 sau thu hoạch quả tháng 11, tháng 12. Đào rãnh cách gốc 1m, sâu 5 - 15cm, rộng 20 - 25cm, rải phân hữu cơ hoai và 100% lượng phân NPK 5.10.3 sau đó lấp đất kín phân:Lưu ý: Bón NPK Văn Điển cho cây cam, cây khỏe, lá xanh sáng, lá dày, ít nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả cao, vỏ quả bóng có độ đồng đều cao, không nứt quả chín đều, độ ngọt cao, bảo quản lâu dài sau thu hoạch.. Đây là nhà máy phân bón tổng hợp đầu tiên tại tỉnh, có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế còn dựa nhiều vào nông nghiệp của tỉnh Nam Sông Hồng này. Nhà máy phân bón NPK nói trên được xây dựng trên diện tích 2,7ha thuộc địa bàn xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, với tổng vốn đầu tư 192,71 tỷ đồng. Nhà máy dự kiến được hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013, với công suất 100.000 tấn/năm và thời hạn hoạt động 21 năm kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Nhà máy sẽ sử dụng nguyên liệu từ nguồn hóa dầu của PetroVietnam. Phát biểu tại buổi lễ, ông Đoàn Hồng Phong, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Định khẳng định, Ủy ban Nhân dân tỉnh sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư đến địa bàn tỉnh, vì sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương./. Nguyễn Trường TTXVN. Phát hiện dấu vết vụ va chạm lớn của thiên thạch với Trái đất Phát hiện hóa thạch hơn 200 triệu năm tuổi của động vật ăn thịt khổng lồ Châu Phi là trung tâm khủng hoảng thế giới động vật hoang dã. Mặc dù giá phân bón và nguyên liệu sản xuất phân bón trên thị trường thế giới tăng, nhất là phân DAP và phân SA; giá Kali bắt đầu tăng trở lại ở mức 410 USD/tấn nhưng giá phân bón trong nước chỉ tăng nhẹ do nguồn cung dồi dào. Các doanh nghiệp cũng rất hạn chế nhập khẩu phân bón để theo dõi biến động của thị trường. Hiện giá phân urê Hà Bắc khoảng 6.650 đồng đến 6.750 đồng/kg, urê Phú Mỹ 6.900 đồng/kg; phân NPK ở mức 3.050 đồng/kg; supe lân Lâm Thao 2.060 đồng/kg. Tình hình sản xuất phân bón hai tháng qua vẫn tiếp tục giảm. Phân urê chỉ đạt hơn 132.000 tấn, giảm 20% do sản lượng của Nhà máy Phân đạm Hóa chất Hà Bắc giảm tới 61,4% vì sự cố phải dừng máy để sửa chữa từ giữa tháng hai; phân NPK đạt 166.000 tấn, giảm 12,1%; phân lân cũng chỉ đạt 213.000 tấn, giảm 0,4% so với cùng kỳ năm ngoái./. Văn Xuyên Vietnam+. DN phân bón thăm dò thị trường Đầu năm đón tin vui NM đạm Cà Mau đi vào hoạt động hòa nhịp cùng các NMSX phân bón trong nước, đánh dấu từ đây nước ta sẽ hoàn toàn chủ động nguồn cung cấp phân đạm cho nông dân. Trong khi đó, tưởng chừng các NMSX phân NPK sẽ thuận lợi, nhưng hoàn toàn bất ngờ khi ở ĐBSCL, đầu ra sản phẩm của loại phân này đang trong tình trạng vàng thau lẫn lộn. Cá bé bao vây cá lớn Điều dễ nhận ra sự hấp dẫn ở vùng SX lúa lớn nhất nước là có diện tích có thể thâm canh 3 vụ, có vườn cây ăn trái, vùng trồng rau màu, cây công nghiệp…nên thu hút mạnh mẽ các nhà SX-KD phân bón. Mỗi năm, khởi đầu từ vụ lúa ĐX trong vùng thu hoạch, các DN rải nhân viên kinh doanh rà khắp các đại lý chuẩn bị đưa hàng về. Tuy nhiên năm nay điều khác thường xảy ra với mặt hàng NPK. Một lãnh đạo kinh doanh phân bón ở ĐBSCL đã trực tiếp xuống các đại lý xem tình hình mua bán. Sau khi đi một vòng từ Đồng Tháp qua An Giang, Kiên Giang về Bạc Liêu, Cần Thơ ông thở dài: Phân bón các DN thuộc hàng thương hiệu tiếng tăm được nông dân tin dùng nhiều năm qua đang bị các DN nhỏ như tép con xé nát thị phần. Đầu năm đến nay chúng tôi bán ra chỉ hơn 1.000 tấn phân NPK, giảm 2/3 sản lượng so cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đón đầu vụ lúa HT, hàng NPK của các DNSX, chủ yếu là phân trộn, rất cơ động, linh hoạt, sẵn sàng cho tàu, xe đưa hàng xuống tới giao đại lý cấp 2, cửa hàng bán lẻ. Lẽ dĩ nhiên giá bán rẻ hop quy, phan bon npk hơn 2.000 đ/kg so với các DN lớn có thương hiệu. Đơn cử như loại phân thông dụng NPK 20-20-15 giá 14.000 đ/kg, các DN nhỏ SX ra với đủ loại nhãn hiệu khác nhau chỉ bán ra chừng 12.000 đ/kg, tính ra rẻ hơn 70.000- 100.000 đ/bao 50 kg. Một cán bộ của DN có NMSX phân NPK có sản lượng lớn tại ĐBSCL thừa nhận trong tình hình vốn vay đã khó, nguồn nguyên liệu tuy dồi dào, không lo, nhưng vẫn lo nhất là khâu tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay có DN tồn kho và ế hàng. Tình hình này khiến nhiều DNSX chậm lại và nếu không mở được đầu ra XK sẽ đứng trước nguy cơ SX đình đốn. Dễ làm như… NPK Theo các chuyên gia trong ngành, ưu điểm phân bón NPK là có nhiều tỉ lệ dinh dưỡng phù hợp với từng loại cây trồng, từng loại đất và từng vùng khí hậu khác nhau. Lâu nay không thể phủ nhận việc SX phân bón NPK đã góp phần rất lớn vào sự phát triển nông nghiệp nước nhà. Tuy nhiên, thực trạng SX- KD hiện đáng lo ngại. Có thể nói chưa lúc nào lại có nhiều đơn vị SX phân bón NPK như hiện nay. Dân chuyên kinh doanh phân bón kể: Quanh các tỉnh miền Tây có trên 30 nhãn hiệu phân bón NPK mới lạ. Là người có thâm niên trong nghề đôi khi phải ngỡ ngàng trước một nhãn hiệu phân bón NPK lạ lẫm mới xuất hiện. Như vậy người nông dân sẽ chọn lựa như thế nào? Nhất là đứng trước trào lưu SX phân bón NPK theo dạng phân trộn của các đơn vị nhỏ lẻ, chỉ sau một vài năm nay đã nở rộ lên như nấm sau mưa. Gần đây hơn một số DN trước đây chỉ thuần kinh doanh nay bỗng dưng nhảy sang đăng ký SX phân bón, chủ yếu đua nhau SX hàng trộn NPK. Chỉ tính ở một số tỉnh từ Tây Ninh đến Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long… tỉnh nào cũng có DNSX phân bón NPK, thậm chí ở một tỉnh còn có từ 2- 3 đơn vị SX loại phân này. Trên thị trường, tên tuổi những DN quen thuộc như: Bình Điền, Việt Nhật, Baconco, Năm Sao, Hiệp Phước… nay gặp thêm nhãn hàng: Con Nai Vàng, Máy Cày, Ba con cò Vàng, Sen Hồng Huệ Liên, Hiệp Thanh, Hưng Thịnh, Mầm Xanh, Mùa Vàng… Vấn đề đặt ra là nếu chất lượng sản phẩm đảm bảo, giá cả cạnh tranh sẽ là mặt tích cực và có lợi cho nông dân. Tiếc rằng chính vì sự đa dạng của các loại sản phẩm vô hình trung đẩy nông dân lạc vào mê hồn trận của phân bón NPK. Hiện nay lo âu nhất khi nhiều địa phương cảnh báo liên tục tình hình phát hiện phân bón kém chất lượng. Nông dân là người chịu thiệt sau cùng và dư luận không khỏi hoài nghi các loại phân bón mới đang được quản lý và kiểm tra như thế nào? Một DN trong ngành hàng này nhận xét: Muốn đầu tư SX phân bón điều kiện cơ bản phải có NM, phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra; có cán bộ chuyên ngành nông học, hiểu biết về cây trồng, phân bón và kho tàng đủ điều kiện bảo quản phân bón. Tuy nhiên do quan niệm tạo điều kiện thông thoáng trong việc khuyến khích đầu tư và sự phối hợp chưa đồng bộ của các cơ quan chức năng, DN chỉ cần đăng ký kinh doanh, thậm chí có DN chưa đủ điều kiện SX, không máy trộn, thậm chí có nhà sản xuất” chỉ trộn bằng cuốc, xẻng vẫn vô tư SX NPK. Đây là nguyên nhân dẫn đến chất lượng không đảm bảo. Cần chấn chỉnh Hiện nay nước ta chủ động nguồn SX phân đạm Urê ổn định theo dự báo tổng sản lượng 2,6 triệu tấn/năm. Phân DAP cân đối SX 50% trong nhu cầu cả nước khoảng 650.000- 700.000 tấn/năm. Phân lân SX gần 1,7 triệu tấn, cân đối 80% nhu cầu và phân kali nhập khẩu khoảng 700.000 tấn/năm. Trong đó ĐBSCL nhu cầu phân đạm khoảng 800.000 tấn/năm; DAP 350.000 tấn/năm; NPK 650.000- 700.000 tấn/năm. Nguồn phân bón năm 2012 cung cấp dồi dào và dự báo giá cả tương đối ổn định. Ở một góc khác, phân hữu cơ theo xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững để giải quyết vấn đề chống bạc màu, cải thiện điều kiện dinh dưỡng của đất. Song, cho đến nay việc sử dụng phân hữu cơ vẫn còn bị bỏ ngỏ và chiếm chưa tới 10% so với phân hóa học. Trong khi đó một nhà SX phân bón NPK tại Cần Thơ cho rằng: Xu hướng dùng phân NPK một màu SX bằng công nghệ hơi nước đang tăng tỷ trọng tiêu dùng đạt 50/50 so với phân đơn NPK. Nhiều nông gia đại điền” tin tưởng và chọn dùng không ngại giá cả. Trong khi nông dân mua trả chậm, mua giá phân giá rẻ từ đại lý lại gặp hẹp cửa chọn lựa. Thị trường SX- KD phân bón NPK đang đứng trước bối cảnh biến động. Nông dân chấp nhận bỏ tiền ra mua phân bón, bằng cách nào để nông dân không chịu thiệt thòi vì gặp phải hàng kém chất lượng, các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước cần tăng cường biện pháp quản lý trong lĩnh vực SX- KD và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ trong quá trình SX đến lưu thông trên thị trường.


II. Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng


.Cây ca cao thích hợp với nhiều loại đất khác nhau như đất đỏ, đất xám, đất phù sa cổ, song thích hợp nhất với đất có thành phần cơ giới trung bình đến nhẹ, pH từ 5,5- 6,0, tầng canh tác dày 1-1,5 m, dễ thoát nước, có khả năng giữ nước cao, giàu chất hữu cơ. 1. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh Ca cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều. Thích hợp với nhiệt độ trung bình 25oC, độ ẩm 85%, lượng mưa bình quân trên 1.500 mm/năm. Ca cao là cây ưa ánh sáng tán xạ 50-60% cường độ ánh sáng tự nhiên nên thích hợp trồng dưới tán cây ăn trái hoặc cây che bóng. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ca cao: Đây là cây hút nhiều dinh dưỡng, trong đó kali cao nhất. Với 1 tấn nhân ca cao ở miền tây Malaysia đã lấy đi 31kg N +11,2kg P2O5 + 64,8kg K2O + 8kg CaO + 6,8kg MgO. Ngoài dinh dưỡng đa lượng, ca cao có nhu cầu khá cao về trung, vi lượng. Nhu cầu dinh dưỡng của ca cao tăng theo tuổi cây và mức năng suất. Ca cao thu bói có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn cây kiến thiết cơ bản và cây trong vườn ươm. Ca cao kinh doanh có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn so với ca cao mới thu bói. 2. Phân bón Văn Điển thích hợp cho ca cao Sử dụng phân lân Văn Điển bón lót trước khi trồng và phân ĐYT NPK 16.6.16 và 16.16.8 dùng bón thúc, thành phần dinh dưỡng trong các loại phân như sau: + Phân lân Văn Điển: P2O5 =15-17%, CaO = 28-34%, MgO = 15-18%, SiO2 = 24-30% và các chất vi lượng B, Mn, Cu, Co, Zn, Fe…với tổng dinh dưỡng lên đến 99%. + Phân ĐYT NPK 16.6.16: Có chứa 16%N, 6%P2O5, 16%K2O, 2%S, 5% MgO, 8% CaO, 7% SiO2 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu...tổng dinh dưỡng trên 60% + Phân ĐYT NPK 16.16.8: Có chứa 16%N, 16%P2O5, 8%K2O, 5% MgO, 10% CaO, 8% SiO2 và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu... Tổng dinh dưỡng trên 63%. Cây ca cao cần được cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa, trung và vi lượng. Thiếu hoặc thừa một trong những yếu tố này đều ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển không bình thường của cây. Nhu cầu phân bón của ca cao tùy theo tuổi cây và năng suất. Ca cao kinh doanh cần bón nhiều phân hơn ca cao kiến thiết cơ bản. Năng suất ca cao càng cao, càng cần phải bón nhiều phân hơn. Bón phân cho ca cao kiến thiết cơ bản: + Bón lót cho mỗi hố trồng từ 10-15kg phân hữu cơ và 0,5 - 0,8kg lân Văn Điển trước trồng 10-15 ngày. + Bón thúc: Ca cao kiến thiết cơ bản cần nhiều đạm, lân, một ít kali và trung vi lượng để cây phát triển bộ rễ, thân lá. Phân bón cho cây ca cao trong giai đoạn kiến thiết cơ bản là phân NPK 16.16.8 Văn Điển, lượng bón tùy theo tuổi cây như sau: Năm thứ nhất: 0,2-0,3kg/cây. Năm thứ hai: 0,5-0,6kg/cây Năm thứ ba: 0,6-0,8kg/cây. Lượng phân này chia làm 4 đợt vào đầu, giữa, cuối mùa mưa và 1 lần trong mùa khô. Bón phân cho cây ca cao kinh doanh: Ca cao kinh doanh có nhu cầu kali cao nhất, đến đạm, lân và các chất trung vi lượng. Sử dụng loại phân ĐYT NPK 16.6.16 Văn Điển. Lượng bón thay đổi tùy theo loại đất, tuổi cây và năng suất, bón: 2,0 - 3,0 kg phân NPK 16.6.16 Văn Điển cho cây/năm, lượng phân trên chia ra bón làm 3 lần vào đầu, giữa và cuối mùa mưa. Do đặc điểm bộ rễ cây ca cao ăn nông 80% rễ tập trung ở tầng 0-30cm nên cần bón phân trong lớp đất mặt. Đối với cây ≤ 3 năm tuổi, đào 3 - 4 hố sâu 20 - 25 cm xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây, bón phân vào hố và lấp đất lại. Đối với cây > 3 năm tuổi, đào rãnh xung quanh gốc theo hình chiếu của tán cây sâu 0,1m; rộng 0,2m, bón phân vào rãnh và lấp đất lại, để giảm bớt thất thoát do bay hơi, rửa trôi. Bộ Công thương phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi diễn biến thị trường phân bón trong và ngoài nước, chỉ đạo, đôn đốc các doanh nghiệp nhập khẩu đủ phân bón phục vụ kịp thời sản xuất nông nghiệp; hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất phân bón hợp quy, phân bón npk trong nước thuộc Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đẩy mạnh sản xuất, bảo đảm nguồn phân bón phục vụ sản xuất, nhất là vụ đông xuân 2010-2011. Thời kỳ bón Liều lượng bón Cách bón Trồng mới 400-500kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu Năm thứ 2 1.000 – 1.200kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch Năm thứ 3 1.600-1.800kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16. Hiện nay, các tỉnh miền Bắc đang xuống giống vụ hè thu nên nhu cầu tiêu thụ phân bón tăng mạnh, đặc biệt là phân urê. Để đảm bảo nguồn phân bón, Bộ Công Thương đã đề nghị các doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh sản xuất.Các cơ quan chức năng phối hợp với các cơ quan quản lý thị trường và chính quyền địa phương tổ chức rà soát, kiểm tra tình hình dự trữ và giá phân bón của các đại lý phân phối, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và nông dân.Mai Nguyễn .


Công ty TNHH Việt Nhật có trụ sở tại xã Nam Dong, huyện Cư Giút, tỉnh Đác Nông do bà Nguyễn Thị Ngọc Bích làm Giám đốc. Sáng 19-9, Chánh Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đác Nông Nguyễn Phi Đường cho biết, cơ quan này đã chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc sản xuất và tiêu thụ phân bón giả của Công ty TNHH Việt Nhật sang Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh để tiếp tục điều tra xử lý theo quy định của pháp luật.Trước đó, từ đơn thư phản ánh của người dân, Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đác Nông đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, lấy mẫu phân bón tại các hộ dân trên địa bàn huyện Cư Giút thì phát hiện toàn bộ số lượng phân bón NPK 16, 8, 13 TS do Công ty TNHH Việt Nhật sản xuất chỉ đạt 42% hàm lượng tiêu chuẩn chính, còn lại là phân bón giả, kém chất lượng. Được biết, số lượng phân bón này sau khi đưa vào phục vụ sản xuất sẽ làm cho cây vàng lá, chết dần và chậm phát triển..., gây bức xúc cho người dân trong thời gian qua. Hiện, các cơ quan chức năng đang tiếp tục lấy các mẫu phân của Công ty TNHH Việt Nhật đưa đi xét nghiệm để tiếp tục điều tra làm rõ vụ việc.Cũng theo Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đác Nông, trong đợt thanh kiểm tra, lấy mẫu xét nghiệm của 104 mẫu phân bón NPK, vi sinh... Các loại trên toàn tỉnh mới đây, kết quả cho thấy chỉ có 50% các loại sản phẩm phân bón đạt chất lượng, còn lại đều là phân bón giả và kém chất lượng.... HOÀI THƯƠNG. CôngThương - Với một thị trường phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu, mặt hàng phân bón vẫn luôn là nỗi lo của người nông dân và cơ quan quản lý bởi sự trồi sụt thất thường của nó. Thông tin từ Bộ Công Thương cho thấy, giá bán lẻ phân bón trong nước trong tháng 7/2009 ổn định, giá phân lân ở mức 2.500 đồng/kg, phân NPK là 12.200 đồng/kg. Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp nên việc tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng. Sản xuất phân lân và NPK của tháng 7 tiếp tục giảm so với tháng 6/2009 và so với cùng kỳ, cụ thể: phân lân giảm 6,5% so với tháng 6 và 6,3% so với cùng kỳ; phân NPK giảm 13,7% so với tháng 6 và 10,2% so với cùng kỳ. Do phụ thuộc khá nhiều vào nhập khẩu nên giá phân bón trong nước cũng có nhiều biến động, nhu cầu tiêu thụ của thị trường lại gắn với yếu tố mùa vụ nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Theo ước tính của các chuyên gia, năm 2009 ngành nông nghiệp cần khoảng 8,5 triệu tấn phân bón, thế nhưng nguồn cung từ thị trường nội địa hiện chỉ đáp ứng được 50-60% nhu cầu về phân u-rê, 100% phân lân nung chảy và NPK từ lân nung chảy còn các loại phân khác như SA, kali thi phải nhập khẩu hoàn toàn. Tại cuộc hội thảo về thị trường phân bón do Trung tâm thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tháng 7/2009, nhiều ý kiến cho rằng: rất khó để đưa ra một sự báo chính xác cho ngành phân bón Việt Nam bởi thị trường chưa có chiến lược phát triển dài hạn, các văn bản quản lý điều hành đều có tính sự vụ nên sẽ rất khó trở tay” nếu thị trường có biến động. Bên cạnh đó, việc điều tiết thị trường chưa được thực hiện tốt, các số liệu dự báo cung cầu còn có sự chênh lệch lớn; chưa có cơ quan nào đứng ra điều tiết hoạt động sản xuất, xuất khẩu và dự trữ phân bón để cân đối cung cầu. Các doanh nghiệp sản xuất phân bón cho rằng, từ đầu năm đến nay giá phân bón thế giới duy trì khá ổn định và trong xu hướng giảm thì thị trường trong nước lại giảm rất chậm, thậm chí có chiều hướng tăng lên. Dự báo những tháng cuối năm 2009, giá mặt hàng này có thể tăng do chi phí đẩy doanh nghiệp nhập khẩu phải bù thêm chi phí khi mua USD ngoài thị trường tự do. Bên cạnh đó, các yếu tố về thuế và việc tăng giá thành nguyên liệu nội địa cũng sẽ làm đội” giá sản phẩm. Chính bởi thế, để bình ổn thị trường thì phải hướng đến nội lực của chính các nhà sản xuất trong nước. Để có được một thị trường ổn định, đảm bảo chất lượng thì nhà nước cần ưu tiên đầu tư, liên doanh hoặc tư nhân hóa phát triển phân lân nung chảy vì nhu cầu sản phẩm này ở Việt Nam là rất lớn, hiện các doanh nghiệp mới chỉ đáp ứng được chưa tới 50%. Trước mắt, theo Bộ Công Thương, để đảm bảo đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miến bắc sắp tới, các doanh nghiệp sản xuất cần tiếp tục bố trí sản xuất hợp lý, duy trì và đẩy mạnh sản xuất, đặc biệt là với sản phẩm phân đạm urê. Doanh nghiệp cũng cần tổ chức phân phối và bán phân bón trước, thu tiền vào cuối vụ cho nông dân; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hướng tới xuất khẩu sang thị trường tiềm năng trong khu vực và các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản. Được biết, sau nhà máy sản xuất phân bón DAP tại Hải Phòng vừa đi vào sản xuất với công suất 330.000 tấn/năm, trong năm 2009 sẽ có một nhà máy nữa tại Lào Cai được đầu tư xây dựng với tổng vốn 5.000 tỷ đồng. Duy Minh. - Chủng loại phân bón: Dùng phân đa yếu tố ĐYT NPK chuyên dùng cho cây lúa:+ Bón lót : Bằng phân ĐYT NPK 6.11.2 chuyên dùng bón lót cho lúa dạng trộn trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng là N=6%, P2O2=11%, K2O=2%; còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=10%, CaO=20%, SiO2=15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.+ Bón thúc: Bằng phân ĐYT NPK 16.5.17 chuyên dùng bón thúc cho lúa dạng trộn 3 hạt. Thành phần dinh dưỡng: Ngoài các chất đa lượng hop quy, phan bon npk là N=16%, P2O5=5%, K2O=17%; còn có các chất trung lượng là S=2%, MgO=5%, CaO=8%, SiO2=7% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.- Mức bón kg/sào 360m2:1. Đối với lúa Xuân:2. Đối với lúa mùa:- Cách bón:1. Bón lót: - Đối với lúa cấy: Bón lúc bừa hoặc trước khi bừa lần cuối, cùng với phân chuồng để vùi sâu phân xuống dưới, sau đó để lắng đất, gạn bớt nước trong rồi mới cấy. Trường hợp nước lớn, ruộng có bờ bao, nước không chảy vẫn bón bình thường, lưu ý tránh không để chảy mất nước đục sẽ mất phân.- Đối với lúa gieo sạ: Bón ngay khi bừa chít trước khi lên luống gieo sạ. Nếu không có phân chuồng thì bón tăng lượng phân ĐYT NPK 6.11.2 bón lót thêm 2-3 kg/sào.2. Bón thúc: - Đối với lúa cấy: Trong vụ xuân, bón thúc ngay khi lúa ra lá mới lá nõn dong; trong vụ mùa, bón sau cấy 7- 10 ngày.- Đối với lúa gieo sạ: Trong vụ xuân, bón khi cây lúa có 3,5 – 4 lá lúa bắt đầu đẻ nhánh; trong vụ mùa, bón khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh.Chỉ ở những chân ruộng mỏng mầu, rão nước, cát pha thì mới phải bón thúc lần 2 vào thời kỳ đón đòng, dùng 4kg - 5kg NPK 16.5.17 để thúc vào buổi chiều tạnh nắng, tuyệt đối không để phân dính trên lá. Lưu ý: Sử dụng phân ĐYT NPK chuyên dùng cho lúa giúp cây lúa khỏe, chống đổ tốt, đẻ nhánh tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, ít sâu bệnh, năng suất cao, cải thiện độ chua của đất, hạn chế rong rêu, giảm lượng vôi bón ở chân ruộng chua, trũng. Sử dụng phân ĐYT NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa theo đúng chỉ dẫn không phải bón thêm bất kỳ loại phân nào khác, là chìa khóa để đạt được hiệu quả thâm canh cao. Có 2 loại tỏi: Tỏi ta và tỏi tây. Tỏi ta Allium sativum L. Là cây trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc, họ hành tỏi Laliaceae spp.. Nguồn gốc ở miền Tây châu Á, được trồng cách đây 2.000 năm. Các dạng hoang dại hiện còn tìm thấy ở Apganixtan, Iran, nơi có nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp, biên độ nhiệt độ ngày đêm và giữa các mùa chênh lệch nhau rõ rệt. 2. Giống tỏi Các giống tỏi địa phương có tỏi gié, tỏi trâu, trồng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Các tỉnh duyên hải miền Trung có trồng giống tỏi nhập nội, củ to gọi là tỏi tây nhóm Alliumporrum L.. Ở các vùng tỏi chuyên canh như Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang… nông dân thường trồng 2 giống tỏi nhập khẩu từ Trung Quốc là tỏi trắng và tỏi tía. Tỏi trắng có đặc điểm lá xanh đậm, to bản, củ to. Đường kính củ đạt tới 4-4,5 cm. Khi thu hoạch vỏ lụa củ màu trắng. Giống tỏi này có khả năng bảo quản kém, hay bị óp. Tỏi tía, lá dày, cứng, màu lá xanh nhạt. Củ chắc và cay hơn tỏi trắng. Dọc thân gần củ có màu tía. Khi thu hoạch có màu trắng ngà. Mỗi củ có 10 - 11 nhánh. Đường kính củ 3,5 - 4 cm. Giống này được trồng nhiều hơn tỏi trắng. Năng suất của 2 giống tỏi trên đạt trung bình 8-10 tấn củ khô/ha 300 - 400 kg/sào Bắc bộ. 3. Kỹ thuật trồng 3.1. Thời vụ Ở đồng bằng sông Hồng, tỏi nằm trong công thức luân canh giữa 2 vụ lúa nên thời vụ thích hợp để trồng là 25/9 - 5/10, thu hoạch 30/1 - 5/2 vẫn đảm bảo đủ thời gia sinh trưởng và không ảnh hưởng đến thời vụ của lúa. Tuy nhiên, vì không có thời gian cho đất nghỉ nên việc làm đất phải tính toán từ chọn ruộng trồng đến chủ động chế độ nước cho lúa. Nếu để tỏi giống với thời gian sinh trưởng trên 140 ngày, tỏi phải trồng trên đất bãi ven sông, không cấy lúa xuân. Ở khu vực miền Trung, tỏi trồng vào tháng 9 - 10, thu hoạch củ vào tháng 1 - 2. 3.2. Làm đất, trồng củ Đất trồng tỏi chọn chân vàn cao, dễ thoát nước sau khi gặt xong lúa mùa sớm, làm đất kỹ và lên luống ngay để tránh gặp mưa muộn. Luống rộng 1,2 - 1,5 m, rãnh 0,3 m. Sau khi lên luống, rạch hàng bón phân. Mỗi luống trồng 5 - 6 hàng, khoảng cách hàng 20 cm. Đảo Lý Sơn Quảng Ngãi là vùng trồng tỏi nổi tiếng của nước ta, do luân canh nhiều vụ/năm nên đất nhanh hết dinh dưỡng, phải thay đất mới. Muốn SX, nông dân phải bồi lên trên 1 lớp đất thịt dày khoảng 2 cm. Sau khi đầm chặt lớp đất thịt, tiếp tục rải lên 1 lớp phân chuồng, sau đó phả lên 1 lớp cát được lấy từ biển cũng dày khoảng 2 cm rồi mới trồng tỏi. Lớp đất thịt có nhiệm vụ nuôi bộ rễ và bổ sung cho cây tỏi một số vi lượng. Còn lớp cát đá vôi được lấy từ biển trộn lẫn san hô vỡ vụn ở trên mặt tạo độ xốp giúp cho củ tỏi phát triển, nở to. Tỏi giống chọn những nhánh từ củ chắc, khối lượng củ 12 - 15 gr, có 10 - 12 nhánh. Mỗi ha cần 1 tấn tỏi giống 37 kg/sào Bắc bộ, khoảng cách trồng mỗi nhánh 8 -10 cm, ấn sâu xuống đất 2/3 nhánh tỏi, phủ đất nhỏ lên trên. Sau khi trồng, dùng rơm rạ băm nhỏ phủ một lớp dày 5 cm để giữ ẩm và hạn chế cỏ mọc 3.3. Bón phân NPK-S Lâm Thao Tính theo một sào Bắc bộ là 360 m2 + Bón lót: Phân chuồng 700 - 800 kg nếu đất chua bón thêm 20 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 24 - 26 kg + Bón thúc 1 sau trồng 14 - 21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7 - 8 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 7-8 kg. Tính cho 1 ha: + Bón lót, rải đều theo hàng và trộn kỹ: Phân chuồng 15.000 -20.000 kg nếu đất chua bón thêm 500 kg vôi bột. NPK-S 5.10.3-8 bón 660 - 720 kg. + Bón thúc 1 sau trồng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190-220 kg. + Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20 - 25 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. + Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15 - 20 ngày: NPK-S 12.5.10-14 bón 190 - 220 kg. 3.4. Chăm sóc Tưới nước đều đến khi cây mọc và khi có 3 - 4 lá thật thì tưới nước rành, thấm lên dần. Cả thời gian sinh trưởng tưới 4 - 5 lần. Trước mỗi lần tưới rãnh nên kết hợp bón thúc phân NPK-S Lâm Thao 12.5.10-8. Cây tỏi thường bị các bệnh như: bệnh sương mai Peronospora destructor Unger, bệnh than đen Urocystis cepula Porost. Cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã được cho phép đối với từng bệnh. Củ thương phẩm thu hoạch sau khi trồng 125 - 130 ngày lúc lá đã già, gần khô. Chúc bà con nông dân đạt nhiều thành công trong vụ trồng tỏi sắp tới khi sử dụng phân NPK-S Lâm Thao.. Thời kỳ bón Loại phân Bón lót hoặc bón sau thu hoạch Bón thúc sau trồng 2-3 tháng Bón thúc sau trồng 5-6 tháng Bón thúc trước ra hoa 2 tháng Phân chuồng hoai 5.000 ÷ 10.000 NPK-S 5.10.3-8 585 ÷ 695 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 585 ÷ 695 585 ÷ 695 585 ÷ 695 Lượng phân bón cho dứa, tính cho 1 sào Bắc Bộ kg/360 m 2 Phân chuồng hoai 200 ÷ 400 NPK-S 5.10.3-8 20 ÷ 25 NPK-S 12.5.10-14 hoặc 10.5.10-5 20 ÷ 25 20 ÷ 25 20 ÷ 25. Sau thời gian xâm nhập thị trường phía Nam và miền Trung Tây Nguyên, Cty tiếp tục chặng đường chinh phục của mình bằng việc mở chi nhánh phân phối sản phẩm NPK chuyên dùng tại miền Bắc. Đó là sản phẩm mang thương hiệu UDP Cọp Vàng với các dòng phân NPK cao cấp. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. Ông Nguyễn Duy Khuyến tại lễ kỷ niệm 50 năm công ty bước vào sản xuất và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất. VEN - Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng để đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp nước nhà, đến nay, công suất sản xuất của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đạt 830.000 tấn supe lân/năm, 280.000 tấn axít sunfuric và các hóa chất cơ bản khác. Trong 11 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng sản lượng phân bón tiêu thụ của công ty vẫn tăng cao, trong đó supe lân tăng 9%, NPK tăng 17% so cùng kỳ; tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1,147 triệu tấn. VEN - Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng để đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp nước nhà, đến nay, công suất sản xuất của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đạt 830.000 tấn supe lân/năm, 280.000 tấn axít sunfuric và các hóa chất cơ bản khác. Trong 11 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng sản lượng phân bón tiêu thụ của công ty vẫn tăng cao, trong đó supe lân tăng 9%, NPK tăng 17% so cùng kỳ; tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1,147 triệu tấn. VEN - Sau nhiều lần cải tạo, mở rộng để đáp ứng nhu cầu phân bón cho nông nghiệp nước nhà, đến nay, công suất sản xuất của Công ty Cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã đạt 830.000 tấn supe lân/năm, 280.000 tấn axít sunfuric và các hóa chất cơ bản khác. Trong 11 tháng đầu năm 2012, mặc dù kinh tế Việt Nam và thế giới gặp nhiều khó khăn nhưng sản lượng phân bón tiêu thụ của công ty vẫn tăng cao, trong đó supe lân tăng 9%, NPK tăng 17% so cùng kỳ; tổng sản lượng tiêu thụ đạt 1,147 triệu tấn. Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Kim Ngân Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Có được những thành công trên, bên cạnh thương hiệu mạnh và chính sách phân phối bán hàng hợp lý còn là sự điều hành, chỉ đạo sát sao về giá thành, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm phân bón của công ty trên thị trường. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng giám đốc công ty chia sẻ: Những năm gần đây, nhận thấy nông dân dùng phân bón đơn có nhiều bất tiện, hiệu quả bón phân không cao, hơn nữa việc lạm dụng phân đạm làm cho cây lúa dễ bị đổ, do vậy công ty đã chủ động phối hợp với các cơ quan nghiên cứu sản xuất thành công các loại phân bón NPK phù hợp với giai đoạn sinh trưởng, dựa trên cơ sở bón phân cân đối và các định luật khoa học trong nông nghiệp. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo đó, phân NPK Lâm Thao ngoài các thành phần đạm, lân, kali còn có thêm các nguyên tố trung vi lượng rất cần thiết cho cây trồng như canxi, magie, lưu huỳnh, silic, kẽm... Đặc biệt, riêng thành phần lân có trong phân NPK Lâm Thao gồm 2 loại là lân dễ tiêu tan trong nước và lân không tan trong nước, giúp cây nảy mầm phát triển bộ rễ nhanh, do đó khi cây lớn lên, bộ rễ phát triển tiết ra axít yếu để hấp thụ lân tốt nên hiệu quả bón phân sẽ cao hơn. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Theo ông Khuyến, hiện nay, với lợi thế là đơn vị duy nhất ở Việt Nam đồng thời sản xuất được cả supe lân và lân nung chảy với công suất 300 nghìn tấn/năm, nên các sản phẩm phân bón của công ty phù hợp với nhiều loại đất khác nhau, từ các vùng đất trung tính đến cải tạo các vùng đất chua, đất chiêm trũng, đất phèn… Thời gian qua, nhận thấy một số vùng nông dân thiếu phân chuồng, để cân đối chất hữu cơ và vô cơ, công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng phân hữu cơ khoáng để góp phần cải tạo đất và nâng cao hiệu quả bón phân. Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK hợp quy, phân bón npk Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Với chiến lược phát triển đa dạng chủng loại phân bón cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây trồng và lại được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước, phân bón Lâm Thao hiện đang cạnh tranh thành công với các loại phân bón nhập ngoại và nhiều loại phân bón khác. Tổng giám đốc Nguyễn Duy Khuyến khẳng định, hiện nay, phân bón Lâm Thao chắc chắn rẻ hơn phân bón nhập ngoại. Đơn cử như phân bón NPK, nếu dùng NPK công thức 5.10.3 - 8 cho bón lót và NPK 12.5.10 - 14 cho bón thúc thì tổng cộng dinh dưỡng của 2 kg phân bón NPK Lâm Thao gồm đạm, lân và kali là 0,45 kg dinh dưỡng tương đương 11.670 đồng. Trong khi đó, phân NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác có giá từ 11.600-12.000 đồng/kg nhưng chỉ có 0,4 kg dinh dưỡng. Như vậy, dùng NPK Lâm Thao sẽ có lợi hơn dùng NPK 16.16.8 của một số đơn vị khác, đó là chưa kể đến việc dùng NPK Lâm Thao còn được lợi thêm các nguyên tố trung vi lượng, cụ thể nếu bón 1kg NPK 5.10.3 và 1 kg NPK 12.5.10 - 14 được lợi thêm 0,22 kg lưu huỳnh, 0,03 kg magie oxit và các vi lượng đồng… Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Cũng theo ông Khuyến, với vị trí nhà máy đặt tại Lâm Thao - Phú Thọ có hệ thống giao thông gồm cả đường sắt, đường thủy và đường bộ nên rất thuận tiện cho việc cung cấp quặng apatit Lào Cai và các nguyên liệu đầu vào khác cũng như phân phối sản phẩm. Đây cũng là một trong các yếu tố giúp công ty hạ giá thành sản phẩm, cạnh tranh được về giá so với sản phẩm cùng loại, do đó tiếp tục được nhiều bà con nông dân và cả các đối tác Nhật Bản tin tưởng chọn lựa sử dụng. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và mô hình thực tiễn, hiện nay, Lâm Thao đã và đang tiếp tục nhận được sự hỗ trợ và cộng tác tích cực từ các nhà khoa học để không ngừng phát triển các sản phẩm mới, chất lượng và hiệu quả cao. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Với những nỗ lực không ngừng, Công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao đã được Đảng và Nhà nước ba lần phong tặng danh hiệu Anh hùng và mới đây nhất, sản phẩm phân bón supe lân và lân nung chảy Lâm Thao đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trao tặng giải thưởng Bông lúa vàng Việt Nam lần thứ nhất./. Kim Ngân Kim Ngân Kim Ngân Kim Ngân. Tuy nhiên, trong tháng 5, để kịp thời đáp ứng nhu cầu mùa vụ, Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí tăng cường điều chuyển 10 nghìn tấn phân urê cho khu vực miền Trung và 5 nghìn tấn cho các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Thị trường phân bón nhìn chung ổn định, lượng tiêu thụ không đột biến. Tuy nhiên, việc bình ổn giá phân bón trên thị trường gặp khó khăn do phải nhập khẩu một lượng lớn phân bón nên phụ thuộc vào sự biến động của giá thế giới. Giá phân lân tại 2 thị trường Hà Nội và Đà Nẵng vào khoảng 2.800 đồng/kg. Trong khi đó, tại TP Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, giá phân lân có nhỉnh hơn, đạt 2.900 đồng/kg. Giá phân DAP về tới đại lý cấp 1 ở Hậu Giang là 750 nghìn-780 nghìn đồng/bao tùy loại, phân urê gần 500 nghìn đồng/bao. Bên cạnh đó, sản lượng phân lân vẫn ước đạt 145,5 nghìn tấn, tăng 20,0%; phân NPK ước đạt 172,3 nghìn tấn, tăng 24,4%; riêng DAP ước đạt 20 nghìn tấn, tăng 78,6%. Tính chung 5 tháng, so với cùng kỳ, phân đạm urê ước đạt 408,8 nghìn tấn, tăng 1,9%; phân lân ước đạt 668,3 nghìn tấn, tăng 5,4%; phân NPK ước đạt 791,6 nghìn tấn, tăng 36,7%; riêng DAP ước đạt 87,2 nghìn tấn, tăng 70,4%. Bộ Công Thương dự báo thị trường phân bón tháng 6 sẽ có biến động đáng kể do ảnh hưởng của việc Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu và giá phân urê thế giới liên tục tăng trong những ngày gần đây./.


III. Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


Bón NPK-S Lâm Thao khép kín cho năng suất lúa vượt trội Tại hội thảo quốc gia về phân bón mới đây tổ chức tại Hà Nội, bà Hoàng Thị Luyến, hội viên nông dân xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đã chia sẻ với mọi người cách thức sử dụng phân bón thông minh, dễ áp dụng của mình... Là một người nông dân trực tiếp làm nông nghiệp, gắn bó với cây lúa, chúng tôi rất hiểu vai trò và sự cần thiết phải bón phân trong quá trình SX. Ngày trước, do còn chăn nuôi trong gia đình nên chúng tôi đã tận dụng được nguồn phân hữu cơ để bón cho lúa và chỉ mua bổ sung thêm một lượng phân đạm, lân, kali dùng để bón lót. Ngày nay chăn nuôi ít, nguồn phân hữu cơ hạn chế, chúng tôi chủ yếu sử dụng phân hóa học để SX. Tuy nhiên trên thị trường có rất nhiều các loại phân bón khác nhau với đủ màu sắc, chủng loại, mẫu mã của các công ty làm cho người nông dân chúng tôi rất băn khoăn khi lựa chọn sử dụng. Bên cạnh đó nông dân vẫn còn thiếu kiến thức trong sử dụng phân bón, vẫn bón theo kinh nghiệm là chính nên đôi khi hiệu quả sử dụng không cao. Đã có những nông dân mua phải phân giả về bón gây thiệt hại về kinh tế cho gia đình. Vụ mùa 2013, chúng tôi được tham gia mô hình sử dụng phân bón NPK Lâm Thao khép kín trên cây lúa do Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao hỗ trợ thông qua Trung tâm Dạy nghề & giới thiệu việc làm Hội Nông dân tỉnh Hải Dương. Tham gia mô hình chúng tôi mới hiểu được về hàm lượng dinh dưỡng các loại phân bón nói chung và cách thức sử dụng phân bón NPK Lâm Thao theo đúng quy trình. Gia đình tôi có 8 sào ruộng trong đó có 3 sào nằm trong diện tích mô hình sử dụng phân bón NPK Lâm Thao khép kín, còn 5 sào vẫn bón phân theo cách truyền thống. Cả 2 khu ruộng tôi đều cấy giống lúa BC 15. Đối với diện tích mô hình sử dụng phân bón khép kín, trước khi bừa lần cuối, toàn bộ lượng phân NPK 5-10-3 dùng cho bón lót được chúng tôi bón cho ruộng theo định mức 20 kg/sào và tiến hành bừa một lượt cho phân chìm sâu xuống phía dưới sau đó mới tiến hành cấy. Khi cây lúa đẻ nhánh, tôi tiến hành bón thúc lần 1 bằng phân bón NPK Lâm Thao 12-5-10 với lượng 9 kg/sào. Khi lúa chuẩn bị làm đòng, tôi bón thúc lần 2 cũng bằng phân NPK Lâm Thao 12-5-10 với lượng 8 kg/sào. Đối với diện tích còn lại của gia đình, trước khi cấy tôi cũng tiến hành bón lót với mức 20 kg phân hữu cơ vi sinh + 15 kg supe lân + 2 kg đạm ure + 1 kg kali/sào. Sau khi cấy khoảng 10 ngày, tôi tiến hành bón thúc lần 1 với lượng 3,5 kg ure + 2 kg kali/sào và bón thúc lần 2 sau lần 1 là 15 ngày với lượng phân là 2,5 kg ure + 1,5 kg kali/sào. Sau khi bón thúc lần 2 khoảng 45 ngày tiến hành bón thúc lần 3 bón đón đòng với lượng phân 1 kg ure + 3 kg kali/sào. Với cùng giống lúa cấy ở hai nơi khác nhau, qua theo dõi chúng tôi nhận thấy những ruộng bón phân NPK Lâm Thao khép kín theo đúng quy trình công ty đã hướng dẫn, cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt. Lúa đẻ nhánh khỏe và tập trung, lá xanh hơi vàng, thân cây cứng, lúa trổ tập trung, bông to hạt chắc ít lép, màu sắc hạt lúa vàng sáng, chống chịu sâu bệnh tốt, ít phải phun thuốc BVTV, mất ít công phải bón phân. Chi phí mua phân bón, thuốc BVTV ở ruộng này giảm hơn và đặc biệt là thời gian cho thu hoạch sớm hơn từ 4 - 5 ngày so với các ruộng sử dụng phân đơn. Khi thu hoạch diện tích lúa bón phân khép kín cho năng suất đạt 2,5 tạ/sào, trong khi ruộng bón phân đơn chỉ 2,2 tạ/sào. Từ hiệu quả ban đầu khi bón phân Lâm Thao theo đúng quy trình, từ những vụ sau, gia đình tôi rất tin tưởng vào hiệu quả mà mô hình mang lại và áp dụng bón phân NPK Lâm Thao theo đúng quy trình đồng bộ khép kín cho tất cả diện tích lúa mà gia đình cấy. Chúng tôi đã tuyên truyền, vận động và hướng dẫn thêm cho bà con nông dân trong thôn và trong xã cũng thực hiện áp dụng bón phân NPK Lâm Thao theo quy trình khép kín không chỉ cho cây lúa và cho một số loại cây rau màu khác theo hướng dẫn của công ty. Đến nay ở địa phương tôi, nông dân rất tin tưởng khi dùng phân bón NPK Lâm Thao. Quy trình bón khép kín của Lâm Thao khá đơn giản mà hiệu quả thấy rõ. Nhân hội nghị tôi cũng xin có một số ý kiến đề nghị sau: 1. Trên thị trường có rất nhiều loại phân bón với mẫu mã, chất lượng chủng loại khác nhau, nông dân rất khó phân biệt được đâu là phân giả, phân thật, đề nghị các cơ quan có thẩm quyền tăng cường công tác kiểm tra, quản lý đối với mặt hàng phân bón và có khuyến cáo đối với nông dân, tránh để nông dân loay hoay trong quá trình lựa chọn sản phẩm để mua được sản phẩm tốt có chất lượng. 2. Cần tăng cường công tác tuyên truyền để nông dân hiểu và biết cách bón phân đúng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. 3. Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao cần tăng cường thêm các mô hình sử dụng phân bón đồng bộ khép kín, tổ chức các hội nghị hướng dẫn sử dụng phân bón Lâm Thao để nông dân thấy được hiệu quả và áp dụng vào thực tế. Có cơ chế hỗ trợ để nông dân được tiếp cận với phân bón chất lượng tốt với giá hợp lý. TS. Trần Đình Mẫn, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học cho biết, sau vụ gặt, nông dân chỉ cần thu gom rơm rạ vào một góc ruộng, hòa chế phẩm vi sinh sản phẩm của Viện CNSH cung cấp cùng với nước và phân NPK rồi tưới lên rơm rạ, che phủ bằng nilon hoặc trát bùn kín, chỉ sau 17- 25 ngày rơm rạ sẽ mủn ra và trở thành một loại phân bón rất tốt cho cây trồng. Nếu dùng bón lót trước khi trồng cây, loại phân này giúp giảm từ 20-30% lượng phân hóa học và làm tăng năng suất cây trồng từ 5-7%. Đây là một giải pháp tích cực và hữu ích cần được nhân rộng trên phạm vi cả nước. Địa chỉ Viện Công nghệ sinh học: 18 Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, ĐT 04. 38362599. CôngThương - Với một thị trường phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu, mặt hàng phân bón vẫn luôn là nỗi lo của người nông dân và cơ quan quản lý bởi sự trồi sụt thất thường của nó. Thông tin từ Bộ Công Thương cho thấy, giá bán lẻ phân bón trong nước trong tháng 7/2009 ổn định, giá phân lân ở mức 2.500 đồng/kg, phân NPK là 12.200 đồng/kg. Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp nên việc tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng. Sản xuất phân lân và NPK của tháng 7 tiếp tục giảm so với tháng 6/2009 và so với cùng kỳ, cụ thể: phân lân giảm 6,5% so với tháng 6 và 6,3% so với cùng kỳ; phân NPK giảm 13,7% so với tháng 6 và 10,2% so với cùng kỳ. Do phụ thuộc khá nhiều vào nhập khẩu nên giá phân bón trong nước cũng có nhiều biến động, nhu cầu tiêu thụ của thị trường lại gắn với yếu tố mùa vụ nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Theo ước tính của các chuyên gia, năm 2009 ngành nông nghiệp cần khoảng 8,5 triệu tấn phân bón, thế nhưng nguồn cung từ thị trường nội địa hiện chỉ đáp ứng được 50-60% nhu cầu về phân u-rê, 100% phân lân nung chảy và NPK từ lân nung chảy còn các loại phân khác như SA, kali thi phải nhập khẩu hoàn toàn. Tại cuộc hội thảo về thị trường phân bón do Trung tâm thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tháng 7/2009, nhiều ý kiến cho rằng: rất khó để đưa ra một sự báo chính xác cho ngành phân bón Việt Nam bởi thị trường chưa có chiến lược phát triển dài hạn, các văn bản quản lý điều hành đều có tính sự vụ nên sẽ rất khó trở tay” nếu thị trường có biến động. Bên cạnh đó, việc điều tiết thị trường chưa được thực hiện tốt, các số liệu dự báo cung cầu còn có sự chênh lệch lớn; chưa có cơ quan nào đứng ra điều tiết hoạt động sản xuất, xuất khẩu và dự trữ phân bón để cân đối cung cầu. Các doanh nghiệp sản xuất phân bón cho rằng, từ đầu năm đến nay giá phân bón thế giới duy trì khá ổn định và trong xu hướng giảm thì thị trường trong nước lại giảm rất chậm, thậm chí có chiều hướng tăng lên. Dự báo những tháng cuối năm 2009, giá mặt hàng này có thể tăng do chi phí đẩy doanh nghiệp nhập khẩu phải bù thêm chi phí khi mua USD ngoài thị trường tự do. Bên cạnh đó, các yếu tố về thuế và việc tăng giá thành nguyên liệu nội địa cũng sẽ làm đội” giá sản phẩm. Chính bởi thế, để bình ổn thị trường thì phải hướng đến nội lực của chính các nhà sản xuất trong nước. Để có được một thị trường ổn định, đảm bảo chất lượng thì nhà nước cần ưu tiên đầu tư, liên doanh hoặc tư nhân hóa phát triển phân lân nung chảy vì nhu cầu sản phẩm này ở Việt Nam là rất lớn, hiện các doanh nghiệp mới chỉ đáp ứng được chưa tới 50%. Trước mắt, theo Bộ Công Thương, để đảm bảo đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miến bắc sắp tới, các doanh nghiệp sản xuất cần tiếp tục bố trí sản xuất hợp lý, duy trì và đẩy mạnh sản xuất, đặc biệt là với sản phẩm phân đạm urê. Doanh nghiệp cũng cần tổ chức phân phối và bán phân bón trước, thu tiền vào cuối vụ cho nông dân; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại hướng tới xuất khẩu sang thị trường tiềm năng trong khu vực và các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản. Được biết, sau nhà máy sản xuất phân bón DAP tại Hải Phòng vừa đi vào sản xuất với công suất 330.000 tấn/năm, trong năm 2009 sẽ có một nhà máy nữa tại Lào Cai được đầu tư xây dựng với tổng vốn 5.000 tỷ đồng. Duy Minh. Đồng thời, cây cam thích nghi trong điều kiện đất có độ pH từ 5 - 6,5 tầng đất dày trên 1m và mạch nước ngầm sâu, đất dễ thoát nước. Nắm bắt được những nhu cầu thiết yếu của cây cam Công ty cổ phần Phân lân nung chảy Văn Điển cho ra đời sản phẩm phân bón NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng NPK các chất trung lượng canxi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen... Với những tỷ lệ thích hợp chuyên dùng cho cây cam. Điểm khác biệt là các chất dinh dưỡng ở trong phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển hầu hết không bị rửa trôi mà nằm trong hợp quy, phân bón npk đất cung cấp dinh dưỡng lâu bền cho cây cam. Đặc biệt trong phân bón có hàm lượng vôi cao đã cải tạo đất nâng độ pH của đất thích hợp cho cây cam sinh trưởng phát triển. Để bà con nông dân chăm bón cho cây cam đạt năng suất cao, chất lượng quả tốt, chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố NPK Văn Điển như sau: Chủng loại phân bón:NPK 5.10.3 dạng viên N = 5%, P2O5 = 10%; K2O = 3%; S = 2%; MgO = 9%; CaO = 15%; SiO2 = 14% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 58%.NPK 16.6.16 N= 16%; P2O5 = 6%; K2O = 16%; S = 2%; MgO = 5%; CaO = 8%; SiO2 = 7% và các chất vi lượng B, Zn, Mn, Cu, Co... Tổng dinh dưỡng 60%. Liều lượng bón: Lượng bón nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Độ phì đất, tuổi cây, giống... Lượng phân ĐYT - NPK Văn Điển bón cho 1 cây cam/năm được khuyến cáo như sau: Thời kỳ bón và lượng bón:- Bón lần 1 đón hoa: Tháng 1 - 2 bón 60% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển.- Bón lần 2 thúc quả: Khi quả bằng ngón tay: Bón 40% lượng NPK 16.6.16 Văn Điển còn lại.- Bón lần 3: Sau thu hoạch quả khoảng 25 - 30 ngày. Bón 100% NPK 5.10.3 Văn Điển.Cách bón: Đào rãnh xung quanh tán cây rộng 20 - 25cm, sâu 5 - 10cm, rải phân sau đó lấp đất kín phân.- Riêng bón phân lần 3 sau thu hoạch quả tháng 11, tháng 12. Đào rãnh cách gốc 1m, sâu 5 - 15cm, rộng 20 - 25cm, rải phân hữu cơ hoai và 100% lượng phân NPK 5.10.3 sau đó lấp đất kín phân:Lưu ý: Bón NPK Văn Điển cho cây cam, cây khỏe, lá xanh sáng, lá dày, ít nhiễm sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả cao, vỏ quả bóng có độ đồng đều cao, không nứt quả chín đều, độ ngọt cao, bảo quản lâu dài sau thu hoạch.. PVFCCo là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất, và cũng là một trong những doanh nghiệp luôn đi đầu trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội. Kể từ khi thành lập tới nay, PVFCCo đã dành hơn 600 tỷ đồng cho các chương trình an sinh xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng nhà đại đoàn kết, cứu trợ nhân đạo và đền ơn đáp nghĩa.Dưới đây là một số hình ảnh TCty Phân bón và Hóa chất Dầu Khí PVFCCo tặng phân bón cho bà con nông dân gặp khó khăn tại khu vực ĐBSCL: Hồng Minh Email Print. Bao trái để tránh sâu bệnh và phải dùng phân hóa học, thuốc BVTV cho xoài. Đại tá Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng phòng An ninh kinh tế PA81 Công an TP Hà Nội cho biết, chiều 9/5, đơn vị này đã phối hợp với Đội quản lý thị trường QLTT cơ động số 17, thuộc Chi cục QLTT Hà Nội phát hiện và bắt quả tang vụ sản xuất phân bón NPK giả tại xưởng sản xuất của Công ty CP Đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ Việt Pháp tại khu tập thể Công trình đường thủy 1, thôn 3 xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tại thời điểm kiểm tra, ở xưởng này đang sản xuất, đóng gói sản phẩm NPK và vận chuyển lên xe ôtô đưa đi tiêu thụ. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện khoảng 60 tấn. Theo lời khai của ông Nguyễn Văn Thư, quản đốc tại xưởng nêu trên, cơ sở này bắt đầu sản xuất phân bón giả từ năm 2011 đến nay. Số lượng phân giả NPK bán ra thị trường hàng trăm tấn, chủ yếu bán cho các địa phương lân cận Hà hợp quy, phân bón npk Nội như: Hà Nam , Nam Định, Ninh Bình… Giá bán loại phân NPK giả loại 800.000 đồng/tấn và loại tinh xảo hơn, có nhiều màu sắc với giá 3.200.000 đồng/tấn. Công ty khoán” cho nhân viên bán được hơn thì hưởng, còn bán giá thấp hơn thì phải bù. Để phát hiện, bắt giữ vụ sản xuất phân NPK giả nghiêm trọng này, PA81, Công an TP Hà Nội có sự phối hợp với QLTT lấy mẫu các loại phân NPK giả đã bán ra thị trường, đồng thời tiến hành giám định tại Viện Khoa học hình sự Bộ Công an. Kết quả, các mẫu phân bón giả nêu trên có các thành phần cơ bản chính không đạt yêu cầu như trên vỏ nhãn bao bì mà thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Mục tiêu của Bình Điền xây dựng trên các TBKT mà công ty đang áp dụng như sử dụng Agrotain có tác dụng giảm 30% lượng phân đạm và sử dụng một chế phẩm khác nhằm giảm 50% lượng phân lân sản phẩm đang khảo nghiệm dự kiến sẽ cung ứng cho thị trường vào cuối năm 2011.Nhờ tiên phong trong việc áp dụng các TBKT mà Bình Điền tiếp tục giữ vị trí là nhà sản xuất phân bón NPK lớn nhất VN. Quý 1/2011 Bình Điền đã sản xuất và tiêu thụ 136.766 T, đạt doanh thu 304 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần so với quý 1/2010. Hiện nay, tất cả các sản phẩm của Bình Điền đều được bán theo phương thức trả tiền ngay nhưng vẫn có khoảng 20.000 T buộc phải giao chậm vì sản xuất không kịp.


Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 – 0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 – 0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16. Trước sự tàn phá của cơn bão số 8 và số 10, Tổng CTCP Phân bón và hóa chất Dầu khíDPM đã triển khai khẩn cấp chương trình hỗ trợ cho những gia đình và học sinh tại miền Trung và Tây Nguyên bị thiệt hại nặng nề bởi 2 cơn bão trên. Tồng trị giá của chương trình là 2,5 tỷ đồng, trong đó, cán bộ nhân viên của DPM ủng hộ 400 triệu đồng. Theo đó, DPM cùng 2 đơn vị thành viên tại miền Bắc và miền Trung sẽ hỗ trợ gần 200 tấn phân bón NPK Phú Mỹ, trị giá gần 2 tỷ đồng cho gần 8.000 hộ gia đình nông dân để tái sản xuất vụ Đông Xuân; hỗ trợ trực tiếp 100 triệu đồng tiền mặt cho những gia đình bị nạn; 80.000 cuốn vở, trị giá 400 triệu đồng cho các em học sinh thuộc vùng bão lũ. Đây là chương trình cứu trợ nằm trong chuỗi hoạt động an sinh xã hội trực tiếp hướng đến bà con nông dân, đối tượng chính sách thông qua hình thức tặng phân bón, hỗ trợ con em nông dân nghèo đến trường. Kể từ khi thành lập đến nay, DPM đã đầu tư trên 600 tỷ đồng cho các chương trình an sinh xã hội. Ngành phân bón và hóa chất hiện đang giảm sản lượng, so với cùng kỳ, sản lượng phân NPK tháng 11 ước đạt 21.300 tấn giảm 9,5%; phân DAP ước đạt 26.000 tấn, giảm 4,5%; phân urê ước đạt 208.100 tấn, giảm 19,1%. Tính chung 11 tháng so với cùng kỳ, phân NPK ước đạt trên 2,2 triệu tấn, giảm 3%; phân DAP ước đạt 210.000 tấn, giảm 19,2%; riêng sản lượng phân urê ước đạt gần 1,9 triệu tấn, tăng 19,8%. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, các loại phân bón nhập khẩu trong 9 tháng 2013 đã đạt tới 3,36 triệu tấn, tăng 20,5% so với cùng kì với trị giá tương đương 1,26 tỷ USD tăng 5,3% yoy. Trong đó, sản lượng urê nhập khẩu lên đến 546,3 nghìn tấn +25,1% yoy và đạt trị giá 184,4 triệu USD +2,7% yoy. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, trường, trung tâm khuyến nông đã xác định cứ 1 tấn mía cây nguyên liệu không kể đọt, lá… cây lấy đi từ đất: 12 kg N; 0,46 kg P 2 O 5 ; 14,4 kg ­ K 2 O; 0,5kg MgO; 0,42kg CaO; 0,40kg SiO 2 , 0,25kg S và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo….. Thực tế đất trồng mía ở các vùng của nước ta hầu hết là đất chua, độ pH trong khoảng từ 3 - 4,5; lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, Bo và những chất vi lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây mía phát triển tốt nhất trên đất có pH từ 5,0 - 7,0 và phải có hàm lượng canxi, manhê và các chất trung, vi lượng từ trung bình trở lên. Thông thường, bà con thường bón vôi để cải tạo độ chua và bổ sung canxi.Tuy nhiên, bón vôi sẽ làm chai đất, hơn nữa bón nhiều vôi cây dễ bị thiếu kali, thiếu Bo, kẽm... Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này Cty CP Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K các chất trung lượng như canxi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, mô líp đen… chuyên dùng cho cây mía. Bón phân Văn Điển cây mía khỏe, lóng to, mắt nhỏ, lá phát triển dựng đứng tăng khả năng quang hợp Đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển không bị rửa trôi, có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây Mía. Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây mía đạt được năng suất cao, chất lượng đường tốt; Công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây mía: 1. Loại phân bón: - Bón lót: Sử dụng các loại phân ĐYT NPK 6.12.5 chuyên bón lót cho mía N=6%; P 2 O 5 =12%; K 2 O=5%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO 2 =15% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 64%. - Bón thúc: Sử dụng phân ĐYT NPK 15.5.20 chuyên dùng bón thúc N=15%; P 2 O 5 =5%; K 2 O=20%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO 2 =7% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%. 2. Lượng bón: Lượng bón cho 1ha Chủng loại Mía tơ Mía gốc Ghi chú Phân hữu cơ 20 – 30 tấn 20 - 30 tấn Loại tốt Bún lót: - Phân NPK 6-12- 5 chuyên lót mía 250 - 350 180 - 200 Bún thúc: - Phân NPK 15 - 5 - 20 chuyên thúc mía 500 - 600 500 - 600 3. Cách bón: - Bón lót rải cùng phân chuồng ủ hoai theo rạch đào 250-300 kg loại phân NPK 6-12-5 chuyên bón lót mía - Bón thúc đẻ nhánh 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía - Bón thúc vươn hợp quy, phân bón npk lóng 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía Rạch dọc hàng bón kết hợp vun gốc, tưới đủ ẩm Với mía gốc: Sau khi cuốc bỏ gốc cũ rạch dọc hàng rải phân hữu cơ hoai + 250 - 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía rồi lấp đất kín phân kết hợp tưới đủ ẩm. Bón phân Văn Điển cây mía khỏe, lóng to, mắt nhỏ, lá phát triển dựng đứng tăng khả năng quang hợp. Đặc biệt, do có chất silic nên lá mía dày, vỏ bóng cứng hạn chế sâu đục thân và nấm bệnh, tăng hàm lượng đường saccaro, giúp cho quá trình sản xuất đường, thu được chất lượng đường cao. Mía được bón phân Văn Điển vỏ mía có màu sắc đậm hơn không bị nhạt màu như các loại phân khác.. Nước ta thuộc loại đất chật người đông nhất thế giới. Năm 2011, dân số đã là 88 triệu người, bình quân 266 người/km2, cao hơn 2 lần mật độ dân số châu Á và cao gấp 5 lần mật số của thế giới. Bình quân đất nông nghiệp lại càng thấp, chỉ khoảng 0,1 ha/người, bằng 2/5 diện tích tối thiểu để đảm bảo an ninh lương thực tiêu chí của FAO, ít hơn 3 lần so với Trung Quốc và 5 lần so với Thái Lan… Vì đất ít như vậy nên bất cứ cây trồng gì ở nước ta hiện nay cũng đều phải thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất, sản lượng. Lúa trước đây chỉ làm 1 vụ, rồi 2 vụ, 3 vụ, thậm chí 7 vụ/2 năm, năng suất cũng tăng từ 4 tấn/ha lên 5,4 tấn/ha/vụ. Các cây trồng khác như cà phê, cao su, chè… cũng đều phải thâm canh, sử dụng giống mới, ngắn ngày, năng suất cao. Tất cả đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng phân bón hóa học và hệ quả đi kèm là nguy cơ đất bị khai thác nghèo kiệt, thay đổi lý hóa tính và ô nhiễm môi trường. Muốn hạn chế được tác hại, nâng cao hiệu quả sử dụng, giảm giá thành nông sản thì việc sử dụng phân bón vửa đủ, cân đối là giải pháp số 1 và phân bón NPK là sự lựa chọn không thể khác, bởi NPK không những chỉ cung cấp dinh dưỡng đa lượng đạm, lân, kali mà cả những nguyên tố trung và vi lượng khác. Không chỉ với nước ta mà các nước khác cũng đều nhìn nhận mặt ưu việt của NPK và coi nó là một TBKT. CÁC LOẠI PHÂN NPK NPK là loại phân bón hỗn hợp ít nhất có 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành phần N,P,K trở lên. Có 2 loại, phân trộn và phân phức hợp. Phân trộn là việc trộn lẫn cơ học các nguyên liệu ban đầu N,P,K…, còn phân phức hợp lại được điều chế dưới tác dụng hóa học của những nguyên liệu ban đầu. Phân NPK 3 màu: Được SX đơn giản chỉ là việc trộn theo tỷ lệ 3 loại phân đạm, kân, kali với nhau: Thành phần đạm thường sử dụng urê hạt đục, thành phần lân thường sử dụng DAP và kali thường sử dụng Kcl. Ngoài ra để điều chỉnh công thức người ta thường trộn vào một viên phụ gia không có giá trị dinh dưỡng. Loại phân này có ưu điểm rẻ tiền hơn nhưng phải sử dụng ngay không tồn trữ lâu được vì sẽ bị đóng tảng. Phân NPK 1 hạt: Các nguyên liệu ban đầu như SA, ure, DAP MAP, kali… được nghiền mịn ra trộn theo tỷ lệ nhất định tùy công thức. Bột trộn sau khi nghiền, phun hơi nước được tạo hạt bằng chảo quay hay thùng quay với phụ gia. Phụ gia vừa có tác dụng điếu chỉnh tỷ lệ NPK theo từng công thức riêng biệt vừa có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Nguyên liệu thường được chọn là Diatomit, cao lanh, Zeolite, dầu khoáng… Tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất là cao lanh, bởi tuy có tính chống đóng tảng không cao nhưng chấp nhận được và rẻ tiền. Các nhà SX phân bón lớn như Bình Điền, Việt Nhật, Phân bón miền Nam đang SX loại này là chủ yếu. Phân NPK phức hợp: DAP, MAP. Sử dụng công nghệ hóa học bằng việc dùng a-xít photphoric và a-xít nitric để phân giải quặng phốt phát. Các sản phẩm này thường có hàm lượng lân cao, tan nhanh nên được nông dân ĐBSCL ưu chuộng. CÁC LOẠI PHÂN NPK TIẾN TIẾN Nhu cầu thâm canh, hạ giá thành nông sản, cải tạo đất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã được các nhà SX NPK đáp ứng bằng cách ngoài thành phần dinh dưỡng thiết yếu NPK, còn đưa thêm nhiều nguyên tố trung vi lượng vào sản phẩm. Bình Điền là Cty tiên phong SX theo hướng này. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đáp ứng theo 3 nhu cầu: Phân chuyên dùng: Mỗi loại cây, mỗi giai đoạn sinh trưởng và từng loại đất đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau nên DN đã SX các loại phân chuyên dùng cho lúa, ngô, mía, cây ăn quả… Các loại phân này cũng là phân trộn nhưng đã được tính toán khoa học nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc dùng phân đơn hay phân NPK phổ thông. Phân bổ sung trung vi lượng NPK+TE: Là phân NPK có bổ sung thêm một số trung vi lượng như canxi, ma nhê, bo rát, Kẽm, Đồng … Việc thâm canh cao, tăng vụ đã khiến cho đất thiếu hụt một số trung vi lượng nên việc sử dụng phân này chẳng những đáp ứng được cho nhu cầu của cây làm tăng năng suất, giảm sâu bệnh mà còn làm tăng hiệu quả phân bón, có tác dụng cải tạo đất. Phân giảm thất thoát: Hiệu quả sử dụng phân hóa học thường chỉ đạt 30-40%, một phần lớn bị thất thoát theo hướng bị bay hơi, rửa trôi đạm, bị keo đất giữ chặt chuyển thành dạng khó tiêu lân, kali bởi vậy việc giảm thất thoát sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các sản phẩm của Bình Điền hiện nay đều có chất Agrotain, một chất vừa có tác dụng giảm thất thoát đạm rất hiệu quả giá trị 1 bao phân ure 50 kg thông thường chỉ bằng 35 kg đạm hạt vàng Đầu trâu mà còn có tác dụng chống kết dính, đóng tảng. Với thành phần lân, Bình Điền đưa vào chế phẩm Avail, có tác dụng ngăn cản việc chuyển từ lân dạng dễ tiêu tan được trong nước thành lân khó tiêu. Tương tự như Agrotain, một bao phân P+ 35 kg nhưng có giá trị bằng 50 kg DAP. TS Lê Hưng Quốc đánh giá, phân bón NPK Hữu Cơ Thiên Hòa Grow-Mix phù hợp với cây chè Việt Nam là lựa chọn tốt để cải tạo, nâng cao năng suất chất lượng các vườn chè, nâng cao năng lực cạnh chanh của chè Việt trên thế giới. Đại diện lãnh đạo huyện Mỹ Lộc và Công ty Supe Lâm Thao tham quan mô hình bón phân NPK Lâm Thao khép kín cho cây ớt lai số 7 tại xã Mỹ Tiến. Mô hình bón phân NPK khép kín cho cây ớt lai số 7 được Hội Nông dân ND huyện Mỹ Lộc phối hợp Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao Công ty Supe Lâm Thao và Công ty TNHH ớt Việt Nam Công ty ớt Việt Nam triển khai tại 3 xã Mỹ Tiến, Mỹ Hà, Mỹ Tân và thị trấn Mỹ Lộc. Nông dân hưởng lợi kép Đến cánh đồng của xã Mỹ Tiến vào thời điểm này, dù tiết trời nắng như đổ lửa, nhưng không khí làm việc của bà con ND nơi đây vẫn rất hăng say, khuôn mặt ai hop quy, phan bon npk cũng toát lên phấn khởi. Hỏi ra mới biết, vụ xuân 2014 này ớt bà con trồng trúng mùa kép, ớt không những được mùa mà còn được giá. Đang thoăn thoắt hái ớt, thấy chúng tôi đến, lão nông Trần Văn Vọ thôn Lang Xá, xã Mỹ Tiến ngơi tay lau vội những giọt mồ hôi trên mặt, cười bảo: Thời tiết nóng quá, nhưng ớt năm nay trồng được mùa nên ND chúng tôi phấn khởi lắm, hái ớt không biết mệt. Ngày đầu được cán bộ Hội ND huyện Mỹ Lộc và Công ty Supe Lâm Thao xuống ruộng vận động, hướng dẫn trồng ớt lai số 7, tôi cũng phân vân lắm, vì đồng ruộng Mỹ Tiến từ xưa đến nay cấy lúa còn phải chăm sóc khổ cực huống chi là cây trồng mới. Nhưng khi bắt tay vào trồng ớt, đến giờ thu hoạch mới biết là trồng ớt không những dễ, nhàn hạ mà còn có thu nhập cao gấp nhiều lần trồng lúa” - ông Vọ cho biết thêm. Nhà trồng 1,5 mẫu ớt, ông Vọ cho hay, vào khoảng giữa tháng 5 vừa rồi, gia đình ông mới chỉ thu hái quả dưới chân cây lần 1 cũng đã được hơn 1,5 tấn, trung bình mỗi sào đạt hơn 1 tạ, với giá thu mua theo hợp đồng cố định của Công ty ớt Việt Nam là 5.000 đồng/kg, rất được giá so với thị trường hiện tại. Ớt đang cho thu hái lần 2, dự kiến năng suất sẽ đạt trên 2 tạ/sào. Hiện tại ớt đang cho hoa nhiều, nếu thời tiết thuận lợi, dự đoán từ nay đến hết tháng 6 năng suất sẽ còn tăng nữa” - ông Vọ phấn khởi khoe. Cũng đang bước vào vụ thu hoạch rộ ớt, ông Trần Văn Hanh ở xã Mỹ Phúc cho biết: Thời gian đầu trồng, gặp phải thời tiết xấu quá, tôi rất lo. Nhưng nhờ cán bộ Hội ND huyện và Công ty Supe Lâm Thao xuống tận ruộng hướng dẫn trồng, bón phân NPK khép kín… đến giờ thu hoạch thấy ớt được mùa lại được giá nên tôi phấn khởi lắm. Sẽ tiếp tục mở rộng diện tích Ông Lê Đình Bảng – Giám đốc Công ty ớt Việt Nam đơn vị ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm ớt cho người dân huyện Mỹ Lộc cho biết: Qua thu hoạch, đánh giá sản lượng và chất lượng ớt tại các xã của huyện Mỹ Lộc cho thấy đây là vùng đất phù hợp và rất tiềm năng để phát triển mô hình trồng ớt lai số 7 xuất khẩu. Bà con chỉ cần trồng đúng vụ và bón phân, chăm sóc đúng kỹ thuật mà phía Công ty Supe Lâm Thao hướng dẫn, thì bà con khỏi lo về năng suất cũng như đầu ra, công ty đảm bảo bà con trồng ra bao nhiêu chúng tôi cũng sẽ bao tiêu hết theo đúng giá đã cam kết trong hợp đồng, có thể giá sẽ lên nữa theo thị trường” - ông Bảng khẳng định. Ông Trần Văn Vọ ở thôn Lang Xá, xã Mỹ Tiến cho hay: Qua đối chiếu, so sánh với mô hình trồng ớt lai số 7 tại các xã ở huyện Ý Yên Nam Định mà chúng tôi đã đi tham quan thì chất lượng ớt của chúng tôi khi được bón phân NPK Lâm Thao vẫn vượt trội hơn về nhiều mặt như thân cứng, cây cao, lá xanh, nhiều hoa và quả to đều hơn… Đặc biệt, tính về chi phí đầu tư phân bón, trên mỗi sào chúng tôi tiết kiệm được hơn 100.000 đồng. Ông Trần Ngọc Hiển – Chủ tịch Hội ND huyện Mỹ Lộc cho hay: Do điều kiện thổ nhưỡng và địa hình đất đai khá phức tạp nên người dân các xã của Mỹ Lộc 1 năm chỉ cấy 2 vụ lúa, ngoài ra có trồng thêm cây rau màu nhưng thu nhập còn thấp. Thời gian tới, huyện đang tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân dồn điền, đổi thửa nhanh nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa cây trồng có năng suất và giá trị kinh tế cao vào sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân. Ông Hiển cho biết, qua triển khai mô hình bón phân NPK khép kín cho cây ớt lai số 7 xuất khẩu với diện tích hơn 10ha tại 4 xã và thị trấn, bước đầu cho thấy hiệu quả rất tốt. Người dân mới chỉ thu có 2 đợt đầu vụ mà năng suất đã vượt kế hoạch, đặc biệt là đầu ra ổn định nên người dân rất phấn khởi. Theo vụ, ớt sẽ cho thu hoạch đến hết tháng 6, chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi, nếu thuận lợi và thành công, từ năm sau sẽ cho nhân rộng mô hình trên ra toàn huyện để nông dân sản xuất, làm giàu. Ngày 18/5 chúng tôi trở lại vùng trồng trái cây ở Thống Nhất Đồng Nai. Chị Hoàng Thị Thắm ở xã Gia Kiệm bức xúc, tháng trước một người tên T giới thiệu với chị phân chuồng giá rẻ nên chồng chị đã mua 300 bao phân bò khô với giá 20.000 đ/bao 25kg để bón cho ổi những mong đất tơi xốp, không bị thoái hóa và ổi cho nhiều trái. Ông T bảo phân chuồng này được mua từ Củ Chi nơi nuôi nhiều bò đảm bảo chất lượng tốt lắm. Phân chuồng giả nhìn… y chang thậtTheo chị Thắm, trước việc phân bón kém chất lượng đang hoành hành lại nghe bùi tai” nhà chị đã mua trước 300 bao bón thử với giá 6 triệu, ông T còn hữu nghị” bớt cho 300.0000đ để…làm quen. Trước khi đi ông T còn không quên cho gia đình chị số điện thoại di động để khi nào cần thì cứ phôn”, số lượng mua bao nhiêu cũng được. Ngay sau khi đọc Báo NNVN nói về phân chuồng giả, chị Thắm đã xem lại phân mình mua thì hỡi ôi chủ yếu là rơm rạ, trấu và đất hỗn hợp…Ngay lập tức chị Thắm điện thoại cho ông T nhưng chỉ nghe tổng đài thông báo: Số máy quý khách vừa gọi không có…”.Chị Thắm cho biết, may mà hôm đó chỉ mua có 300 bao, chứ nếu mua 1.000 bao với giá 15.000 đ/bao bớt 5.000 đ/bao thì còn khốn nạn hơn. Theo lời kể của chị Thắm, hôm đó ông T đi hẳn xe tải chở cả ngàn bao phân chuồng khô đi bán hướng về Định Quán và Tân Phú, nhóm PV chúng tôi liền tìm về Tân Phú nơi người dân chủ yếu trồng cây ăn trái và cây kiểng có nhu cầu sử dụng phân chuồng lớn. Dò hỏi cả chục trang trại thì được biết gia đình ông Nguyễn Văn Dụng ở xã Phú Trung, Tân Phú vừa mới mua mấy trăm bao phân chuồng của một người đi ô tô tải bán dạo.Khi chúng tôi đến ông Dụng đang đi công chuyện mấy bữa nữa mới về, nhưng nghe tin phân chuồng giả con ông Dụng liền dẫn chúng tôi đến kho chứa. Theo ghi nhận của chúng tôi, toàn bộ phân chuồng” đã đổ thành từng đống và được che đậy cẩn thận. Nhìn kỹ chúng tôi phát hiện đó chỉ là những thứ mùn rác được trộn đều và xay nhuyễn. Theo con ông Dụng trước đó nhà mua hơn 300 bao phân với giá 17.000 đ/bao… Nông dân đổ thành đống phân chuồng mới biết đồ dỏm”Tiếp tục qua huyện Tân Uyên– vùng trái cây nổi tiếng của Bình Dương nơi trước đó người dân phản ánh đã mua phải phân chuồng giả. Anh Đậu Xuân Vân xã Tân Định cho biết, nhà anh có 11 héc ta cao su trước đây chỉ bón phân hóa học là chính. Nhưng gần đây anh rất ít dùng phân hóa học vì thấy chất lượng quá kém. Nói rồi anh Xuân bảo phân NPK, khoảng 5- 7 năm trước chất lượng khá tốt, chôn dưới gốc vài ngày là chuyển màu xám đen, sau đó thì tan vào trong đất, còn phân NPK bây giờ chôn dưới gốc có khi vài tháng đào lên vẫn thấy còn nguyên.Chính vì thế gần đây anh Vân tính chuyển qua dùng các loại phân chuồng như phân gà, heo, cút, bò…thay thế được khoảng 80% phân hóa học lại cải tạo đất. Nào ngờ dính ngay đồ dỏm! Chỉ vào đống phân còn đầy ứ góc vườn được che đậy đàng hoàng, một số bao đã để sẵn dưới từng gốc cây anh Xuân cho biết trước đó do quá tin nên đã mua 400 bao với giá 20.000 đ/bao. Cũng như nhiều nông dân khác, lúc mua anh Xuân cũng được bớt để làm quen và được cho số điện thoại liên lạc khi cần. Thế nhưng khi liên lạc với số máy 0922.506…thì thấy tắt máy.Tương tự, ông Trần Phong xã Hiếu Liêm, có hơn 5 hécta vườn cam, quýt, vừa rồi mua gần 500 bao phân cút, phân gà mỗi bao khoảng 20 kg với giá 12.000 đồng/bao từ một người chở ô ô đến nói là chuyển từ Bến Tre lên. Sau khi tiếp thị một vài bao phân bò, cút, heo phân thật với giá rất rẻ, ông Phong liền mua phân cút. Nhưng sau khi mua về đổ ra thì hỡi ôi chỉ vài bao là phân thật còn lại là toàn những thứ rác rưởi, đất cát được trộn lẫn với nhau rồi xay nhuyễn, đóng bao. Phân chuồng giả đen xì như đất Một nguyên nhân khiến phân chuồng dễ làm giả là loại phân này khi làm giả vẫn giống y chang thật rất khó phát hiện. Ngoài ra, đến nay pháp luật chưa có chế tài xử phạt người làm giả phân… chuồng.Ông Phong chua chát: Tui là dân Bến Tre lên đây mần ăn, nghe họ nói trúng phóc nơi ở gần mình thì ai mà đi mở từng bao phân kiểm tra làm gì”. Thế ông có ghi lại số điện thoại và số xe ôtô không – chúng tôi hỏi. Theo ông Phong điện thoại thì có, nhưng số xe ai biết họ làm ăn gian đâu mà để ý. Khi bấm vào số điện thoại mà ông Phong cho thì chúng tôi không nhận được tín hiệu và để ý kỹ thì đây là sim số rác 11 số.Theo tìm hiểu của NNVN, những đối tượng bán phân chuồng rởm thường nói ở Bến Tre vì hầu hết vườn cây ăn trái ở Đông Nam bộ đều do người gốc Bến Tre lên canh tác. Đánh vào tâm lý đồng hương” nên họ dễ dàng qua mặt được những nông dân ở đây. Đã thế những người này thường cho số điện thoại ma” hoặc rác để liên hệ chứ không hề cho địa chỉ cụ thể. Bởi lẽ khi chúng tôi xuống Bến Tre xác minh tại hơn chục điểm bán phân chuồng ở Bến Tre thì không đại lý nào có bán loại phân chuồng này.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét