Điều hướng ngang

Chủ Nhật, 12 tháng 4, 2015

Ngay cả các đơn vị sản xuất vừa được cấp giấy chứng nhận hợp quy cũng rất lúng túng trong việc triển khai dán tem CR trên từng sản phẩm.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN BÓN Giấy chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩm của công ty Thanh Hà


I. chứng nhận ISO 22000 Ngay cả các đơn vị sản xuất vừa được cấp giấy chứng nhận hợp quy cũng rất lúng túng trong việc triển khai dán tem CR trên từng sản phẩm


Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp chung nhan hop quy cr la gi sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn..


- ông Thạch Như Sỹ, Phó Chánh Thanh tra Bộ GTVT, nói với Pháp Luật TP.HCM vào ngày 17-6. Theo đó, Công ty TNHH Xuân Phi quận Tân Bình và DNTN THV quận 11 đã bị Thanh tra Bộ GTVT phát hiện cung cấp hộp đen không đạt các tiêu chuẩn theo quy định. Thanh tra Bộ GTVT cũng yêu cầu Công ty TNHH Viễn thông Tin học Tít quận 5 giải trình quy trình sản xuất và cung cấp hộp đen do sản phẩm của công ty chưa đảm bảo đầy đủ các tính năng phải có. Vi phạm phổ biến ở các đơn vị cung cấp hộp đen là không có mặt bằng sản xuất, không có thiết bị thử nghiệm chất lượng nhưng vẫn nhập sản phẩm từ nước ngoài và dán nhãn hợp quy vào. Ngoài ra, có đơn vị chỉ sản xuất phần cứng nhưng không có phần mềm, không trích xuất được dữ liệu… M.PHONG. Cung” đang vượt cầu”.Mặc dù Bộ GTVT vừa gia hạn cho các doanh nghiệp vận tải phải lắp xong thiết bị giám sát hành trình TBGSHT - gọi tắt là hộp đen” trong vòng 6 tháng cuối năm đối với các xe ô tô có cự ly trên 500km, nhưng xem ra khó có thể thực hiện đúng quy định dù số lượng ô tô phải lắp không phải là con số quá lớn.Theo khảo sát của PV Bee tại các doanh nghiệp có nhu cầu gắn TBGSHT, nguyên nhân việc chậm trể trên chủ yếu do trong quy định của Bộ GTVT nêu rõ việc xử phạt xe không gắn thiết bị hộp đen” đến ngày 1/7/2013 sẽ có hiệu lực, tức gần 2 năm nữa. Bên cạnh đó, đối với các doanh nghiệp vận tải nhỏ còn cho rằng, chi phí lắp đặt thiết bị còn ở mức cao so với khả năng tài chính của họ.Ông Tạ Công Thuận – Giám đốc Công ty TNHH Thương mại điện tử Vinh Hiển V-ECOM – đơn vị vừa được Bộ GTVT chứng nhận hộp đen” đạt tiêu chuẩn, cho rằng, mặc dù hiện nay, công ty có thể cung cấp tối đa từ 3.000 đến 5.000 bộ/tháng. Tuy nhiên, do số lượng nhu cầu thực tế chưa cao nên chỉ cung cấp dưới 1.000 bộ/tháng.Thực tế dù quy định hợp quy chuẩn của Bộ GTVT đưa ra đã hơn 3 tháng nay nhưng đến giờ, nhiều doanh nghiệp vận tải, đặc biệt các doanh nghiệp vận tải tư nhân nhỏ, với số lượng vài đầu xe đường dài vẫn đang án binh bất động” trong việc triển khai lắp đặt TBGSHT, điều này đã được dự báo từ trước do việc chế tài từ các cơ quan chức năng còn lâu mới triển khai, một đơn vị chuyên cung cấp hộp đen” có uy tín trong nước, cho hay.Theo ông Bùi Văn Hùng – Giám đốc kỹ thuật tập đoàn vận tải Mai Linh, hiện các xe khách đường dài đã lắp đủ 100% TBGSHT và đang triển khai lắp đặt trên các xe taxi. Tuy nhiên, chi phí lắp đặt trung bình 1 bộ/xe dao động ở mức 10 triệu đồng/bộ/xe vẫn còn hơi cao. Trong khi, được biết, do chi phí cao nên một số công ty vận tải tư nhân vừa và nhỏ vẫn chưa lắp ráp.Rất có thể, đến gần thời hạn xử phạt tức quá quy định của Bộ GTVT vừa ban hành, các công ty này mới tiến hành lắp thiết bị GPS và khi đó sẽ dẫn tới tình trạng cầu” vượt quá cung”, gây xáo trộn thị trường hộp đen”, ông Hùng dự báo.Cũng theo tính toán của nhiều chuyên gia GPS, với số lượng thống kê khoảng 150.000 xe đường dài của cả nước cần phải lắp trong thời gian quy định trên, các doanh nghiệp cung cấp hộp đen” không những cung cấp đầy đủ mà khả năng còn gấp 4 đến 5 lần so với thực tế, bởi số lượng sản xuất của các công ty này đều vài ngàn sản phẩm trở lên trong vòng 1 tháng. Nhà cung cấp lẫn khách hàng chưa hết nỗi lo.Ông Trần Việt Hùng – Quản lý vận tải Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận vận tải và thương mại Công Thành, chia sẻ, dù đã hợp chuẩn về hộp đen” nhưng khi chúng tôi vận hành vẫn hay gặp các lỗi, như: Rớt mạng, hệ thống bản đồ số vệ tinh cập nhật không đầy đủ các tuyến đường, đặc biệt khi ra các tỉnh lân cận các thành phố lớn, nhiều tên đường không hiện lên bản đồ, gây khó khăn trong việc di chuyển… Những lỗi này trách nhiệm sẽ thuộc về ai? Đơn vị viễn thông hay các công ty GPS? Đến nay trong quy định của Bộ GTVT không có điều khoản này.Được biết, hiện nay, các công ty vận tải khi khi được lắp TBGSHT đều sử dụng hệ thống bản đồ trên Google Maps, hệ thống thông tin địa lý GIS, VietMap… Đây là những hệ thống bản đồ vệ tinh phổ biến nhất hiện nay, tuy nhiên, việc cập nhật đường sá vẫn chưa hoàn chỉnh.Hiện nay, hệ thống bản đồ vệ tinh nước ta chưa hoàn chỉnh, việc cập nhật tên đường hay các địa chỉ cụ thể nào đó không được đầy đủ, điều này xảy ra chủ yếu ở các khu vực ngoại thành và các tỉnh giáp ranh thành phố lớn. Do đó, các doanh nghiệp cung cấp và sản xuất hộp đen” chủ yếu tự thiết kế và áp dụng bản đồ, đồng thời, chủ động cập nhật tên đường và các địa chỉ mới trên hệ thống bản đồ đã xây dựng, từng bước khắc phục điểm yếu trên, ông Tạ Công Thuận – Giám đốc V-ECOM, thừa nhận.Về sự cố đường truyền internet bị lỗi hay rớt mạng trong quá trình vận hành không thể tránh khỏi. Không riêng gì ở thiết bị hộp đen” mà bất cứ thiết bị nào sử dụng đến internet thỉng thoảng vẫn gặp phải sự cố trên và lỗi trên không thể quy trách nhiệm cho đơn vị nào, chỉ có điều khắc phục tối đa các sự cố trên, một chuyên gia GPS khẳng định.Điều đáng nói, các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp hộp đen” trong nước phản ánh, vẫn chưa hết lo lắng do trong quy định hợp chuẩn TBGSHT của Bộ GTVT nêu rõ, sẽ kiểm tra ngẫu nhiên” các hộp đen” trong các lô hàng nhập khẩu từ nước ngoài về để quy định đạt chuẩn. Điều này, đồng nghĩa nhiều thiết bị trên dù chất lượng kém cũng sẽ qua mặt” được các trung tâm kiểm định của Bộ GTVT, ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của các công ty chung nhan hop quy trong nước.Trao đổi với PV Bee chiều 11/8, ông Nguyễn Văn Ích - Phó Vụ trưởng vụ Khoa học và Công nghệ thuộc Bộ GTVT, khẳng định, đến thời điểm này đã có 9 doanh nghiệp sản xuất và cung cấp TBGSHT trong nước đạt chuẩn quy định quốc gia của Bộ GTVT. Và chúng tôi có trách nhiệm, chức năng kiểm tra và ban hành quy chuẩn đối với các thiết bị nói trên. Việc nhập khẩu các thiết bị kém chất lượng, không đạt yêu cầu thì trách nhiệm thuộc các cơ quan chức năng liên quan khác.Hà Tuấn. Cục quản lý thị trưởng kiểm tra và lập biên bản tại kho hàng thành phẩm của HTX Song Long trưa 13/3. Lô hàng gồm đồ chơi ôtô, siêu nhân, xếp hình vỉ, đàn, robot điều khiển từ xa, con thú có điều khiển… Địa điểm thu giữ tại số 21 Trần Khánh Dư, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là kho chứa hàng của Công ty TNHH Kinh doanh Tổng hợp Thương mại Tuấn Thành. Tuy nhiên, tại thời điểm kiểm tra, số hàng trên vẫn chứa trên ôtô biển kiểm soát 16 L-7760 của Công ty CP Tân Hòa có trụ sở tại Hải An, Hải Phòng. Theo khai nhận của người có liên quan, container đồ chơi này được Công ty CP Tân Hòa bán cho Công ty Tuấn Thành nhưng Công ty Tân Hòa không xuất trình được bất cứ giấy tờ hợp pháp liên quan đến lô hàng mà chỉ có hợp đồng mua bán giữa hai công ty. Hiện tại, lực lượng quản lý thị trường đang tiến hành kiểm đếm số hàng trên để hoàn thiện hồ sơ xử lý. Theo ông Nguyễn Công San, đội trưởng Đội quản lý thị trường số 1, đây là vụ thu giữ đồ chơi trẻ em lớn nhất từ trước đến nay tại Hà Nội./. Đinh Thị Thuận TTXVN/Vietnam+ .. Ông Nguyễn Văn Huyện, Chánh thanh tra Bộ GTVT phát biểu tại buổi họp báo. Đó là một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý chất lượng đồ chơi trẻ em trong nhà trường vừa được Bộ GD&ĐT công bố rộng rãi lấy ý kiến trước khi ban hành. Thông tư còn nêu rõ các đồ chơi bị cấm lưu thông trên thị trường theo các văn bản hiện hành của nhà nước thì không được trang bị, sử dụng trong nhà trường.VŨ PHƯỢNG. TIN LIÊN QUAN Lái xe báo hỏng 90% thiết bị giám sát hành trình. Theo đó, hộp đen được sản xuất lắp ráp trong nước của Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển VECOM, là sản phẩn đầu tiên được cấp giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn Việt Nam. Ông Tạ Công Thuận, giám đốc công ty VECOM cho biết: Sau hai tuần nữa, công ty sẽ đưa sản phẩm được công nhận hợp quy bán ra thị trường. Trước đó, Bộ GTVT đã có quyết định chỉ định 3 tổ chức đủ thẩm quyền được đo, thử nghiệm thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô, và cấp giấy chứng nhận thiết bị hợp quy chuẩn Việt Nam. Đó là Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Bộ Quốc phòng, Viện Đo lường Việt Nam và Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng 1 Tổng cục Đo lường Chất lượng. Theo quy định của Nghị định 91/2009/NĐ-CP của Chính phủ, kể từ ngày 1/7/2011, xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Nếu không, từ chung nhan hop quy ngày 1/7/2013, sẽ bị xử phạt theo quy định. Vũ Điệp .


II. giấy phép sản xuất phân bón Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả


.Theo đó, các sản phẩm thang máy tải khách Thiên Nam đã được Tổ chức Chứng nhận Quốc tế ICB chứng nhận các sản phẩm này phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02/2011/BLĐTBXH TCVN 6395:2008, TCVN 9396-2:2009, TCVN 6904:2001, TCVN 5867:2009, TCVN 7550:2005, TCVN 6396-58:2010, TCVN 7550:2005, TCVN 5866:1995, TCVN 6904:2001. Trước đó, ngày 22/4/2011, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội đã ban hành thông tư 08/2011/BLĐTBXH nhằm đưa hoạt động sản xuất thang máy vào ngành cần có điều kiện theo các tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà nước quản lý. Mục đích là để bảo vệ người sử dụng, bảo đảm thiết bị thang máy phải vận hành an toàn, tránh đưa các sản phẩm không đạt chuẩn về chất lượng lưu hành trong thị chứng nhận hợp quy là gì trường. Công ty Thang máy Thiên Nam được thành lập năm 1994 là một trong những công ty thang máy đầu tiên tại Việt Nam. Hiện nay, Thang máy Thiên Nam đã trở thành nhà sản xuất thang máy lớn nhất cả nước với sản lượng 600 – 700 chiếc/năm. Hiện công ty đã cung cấp và lắp đặt hơn 6.000 chiếc thang máy các loại. Đình Đại Email Print Thang máy Thiên Nam, Quy chuẩn, Chứng nhận, Thiên Nam. Theo Nghị định 91, từ ngày 1-7-2011, xe ô tô vận tải hành khách tuyến cố định có cự ly từ 500 km trở lên, xe kinh doanh vận tải hàng hóa bằng container, bắt buộc phải gắn hộp đen. Tuy nhiên, Chính phủ đã cho lùi thời hạn xử phạt các doanh nghiệp không lắp đặt hộp đen đến 1-7-2013. Sau ngày 1-7-2013, những trường hợp không lắp đặt hộp đen theo quy định sẽ bị xử phạt hành chính từ 2 - 3 triệu đồng/lần. Hiện nay, theo quy định của Bộ GTVT, các xe ô tô khách, xe du lịch và xe container muốn được cấp phép mới thì vẫn bắt buộc phải lắp hộp đen hợp chuẩn. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa. TIN LIÊN QUAN Nhiều tỉnh lắp thiết bị giám sát hành trình chỉ để... Đối phó Hải Dương: Hộp đen” vô hiệu, 7 xe khách bị đình chỉ .


LĐ - Trong đó, có 66 nhãn với 319 kiểu được được chứng nhận nhận hợp quy; 6 nhãn với 11 kiểu mũ bị tạm đình chỉ, 2 nhãn có 2 kiểu mũ bị hủy bỏ giấy chứng nhận và dấu CR từ ngày 2.4, do Cty đã ngừng sản xuất sản phẩm này L.Thủy. Nhiều đơn vị vi phạm các tiêu chuẩn đã công bố của Bộ GTVT khiến chất lượng TBGSHT không đảm bảo. Ảnh:Giang Huy Theo Phó Chánh thanh tra Bộ GTVT Thạch Như Sỹ: Qua kiểm tra 50/52 đơn vị sản xuất TBGSHT đã được cấp GCNHQ, đã phát hiện nhiều vi phạm. Cụ thể, nhiều đơn vị quy mô nhỏ, không có đủ nhân lực, trang thiết bị, máy móc, mặt bằng phù hợp để phục vụ việc sản xuất, lắp ráp TBGSHT và duy trì cung cấp dịch vụ cho các đơn vị kinh doanh vận tải. Có sự gian lận trong việc khai báo nguồn gốc của thiết bị; không sản xuất, gia công thiết bị, linh kiện; thiếu phần cứng bộ phận so với thiết bị mẫu được cấp GCNHQ. Thiết bị lắp trên các xe ôtô sử dụng tín hiệu đo tốc độ bằng GPS không phù hợp với phương pháp đo tốc độ theo xung chuẩn được Bộ GTVT chứng nhận. Phần mềm quản lý thiết bị chưa tổng hợp, lưu trữ được dữ liệu theo quy định; ghi dữ liệu vận tốc tức thời, tính lỗi vi phạm về tốc độ không đúng quy chuẩn... Trước thực trạng quá nhiều đơn vị vi phạm các tiêu chuẩn đã công bố của Bộ GTVT khiến chất lượng TBGSHT không đảm bảo, đoàn thanh tra đã thu hồi GCNHQ của 13 đơn vị. Đối với Cty CP giải pháp dịch vụ số DSS còn một số sai sót, đoàn đề nghị Bộ GTVT cho khắc phục trong thời gian 2 tháng trước 1.12.2013. Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường. Đoàn đã làm việc và yêu cầu đơn vị cam kết nếu có sản phẩm trên thị trường đoàn sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hợp quy và khi sản xuất và có sản phẩm cung cấp ra thị trường phải thông báo cho Bộ GTVT. Đặc biệt, đoàn cũng kiểm tra 3 đơn vị thử nghiệm, đo lường TBGSHT là Viện Đo lường Việt Nam, Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 Bộ KHCN và Trung tâm Đo lường Bộ Quốc phòng. Kết quả, Thanh tra bộ đã kiến nghị chấm dứt việc chỉ định tổ chức đo, thử nghiệm TBGSHT của xe ôtô để công bố hợp quy theo QCVN 31:2011/BGTVT đối với Trung tâm Đo lường Bộ Quốc phòng, do Trung tâm Đo lường có nhiều tồn tại, vi phạm trong hoạt động đo lường, thử nghiệm TBGSHT của xe ôtô. Ngày 20-3-2013, Đội QLTT Củ Chi phối hợp với công an xã và Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện kiểm tra cơ sở sản xuất dầu diesel tại đường đất đỏ kênh Thầy Cai, khu vực rừng tràm, ấp Thượng, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, có khuôn viên khoảng 3.200m2, năm công nhân đang làm việc. Cơ sở không có đăng ký kinh doanh, không thực hiện công bố tiêu chuẩn chất lượng dầu diesel. Người quản lý thừa nhận dầu thành phẩm bán ra thị trường đóng phuy 200 lít không có nhãn hàng hóa. Tất cả nguyên liệu, hóa chất phụ gia để sản xuất đều không có hóa đơn chứng từ. Đội QLTT Củ Chi đã tạm giữ nguyên liệu nhớt phế thải dùng để sản xuất dầu thành phẩm, gồm: 110.000 lít dầu thành phẩm và bán thành phẩm, 39 cái máy bơm, 1 cái máy phát điện, 552kg hóa chất dùng để pha vào dầu thành phẩm. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa Bốc hơi Chỉ trong vòng hai ngày, ông Trần Văn Đông ngụ tại phường 4 quận 3 TPHCM bị mất hai cái nón bảo hiểm loại tốt. Do công ty nơi ông làm việc không có bãi giữ xe, ông thường gửi xe tại một siêu thị gần đó. Xe ông là xe mô tô nên mỗi lần vào bãi giữ xe, ông vẫn được nhân viên giữ xe cho dựng xe ở một góc riêng, vì thế ông yên tâm treo nón trên xe. Một ngày đẹp trời, khi tan sở, ông Đông ra lấy xe thì chiếc nón bảo hiểm có giá hơn 500.000 đồng đã không cánh mà bay. Sợ bị cảnh sát giao thông phạt, ông đành tấp vô lề đường mua cái nón bảo hiểm dỏm giá 35.000 đồng đội đỡ. Trên đường về nhà, ông mua lại chiếc nón bảo hiểm loại tốt với giá gần 600.000 đồng. Ai dè hôm sau, khi đi chơi với bạn tại Parkson Hùng Vương, chiếc nón bảo hiểm mới cáu của ông lại một lần nữa bị lấy trộm. Ông bức xúc: Không muốn đội nón dỏm để đối phó với cảnh sát nhưng bị lấy cắp hoài kiểu này chắc tui cũng phải xài nón lề đường thôi”. Tại bãi xe của các trung tâm thương mại lớn thường có thêm dịch vụ giữ nón bảo hiểm, giá gửi tương đương với giá giữ xe. Một xe đi 2 người, nếu cùng gửi nón thì mất thêm 3.000 – 5.000 đồng nên hầu như người dân vẫn có thói quen treo nón trên xe. Đây là sơ hở để kẻ trộm ra tay. Có người cẩn thận hơn, quàng quai nón vào cốp xe rồi khóa lại nhưng vẫn bị mất. Cuối tuần rồi, chị Trần Kim Quy nhân viên một công ty truyền thông tại quận 1 khi gửi xe tại bãi xe bên hông Nhà văn hóa Thanh Niên đã bị kẻ trộm cắt quai, lấy mất chiếc nón bảo hiểm hiệu có giá hơn 400.000 đồng. Sau 2 lần bị mất nón hàng hiệu, chị Quy đành từ bỏ sở thích đội nón bảo hiểm đẹp, chuyển sang đội nón loại 30.000 đồng. Chị than: Không lẽ đi đâu cũng kè kè ôm nón? Mà đâu phải chỗ giữ xe nào cũng chịu giữ nón riêng. Thôi xài nón dỏm, nếu mất cũng đỡ tiếc”. Hỏi thăm các nhân viên giữ xe tại bãi xe gần Công viên 30-4, họ cho biết ngày nào cũng xảy ra việc nón bảo hiểm bị trộm. Các loại nón hay bị trộm nhất là nón bảo hiểm của Thái, nón nhãn hiệu Sơn, nón trùm tai loại dành cho đi xe mô tô hay các loại nón bảo hiểm tốt, mới, có màu sắc, hình vẽ bắt mắt. Kẽ hở Chưa ai thống kê chung nhan hop quy được mỗi ngày, trên địa bàn TPHCM xảy ra bao nhiêu vụ trộm nón bảo hiểm. Tuy nhiên, nếu tính trung bình mỗi chiếc nón bảo hiểm loại tốt có giá từ 200.000 - 500.000 đồng thì giá trị tài sản bị mất cắp không phải là nhỏ. Tình trạng này gây bức xúc cho người dân, bởi nếu đội nón bảo hiểm kém chất lượng sẽ rất nguy hiểm khi chẳng may gặp tai nạn giao thông, thế nhưng khi bắt được kẻ trộm thì lại không thể xử lý hình sự. Một nhân viên của Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích TNXP kể: Một lần, đang làm nhiệm vụ tại bãi giữ xe của Bệnh viện Trưng Vương phường 14 quận 10, chúng tôi bắt quả tang một người đang trộm nón bảo hiểm trên xe của khách hàng. Vậy mà khi giải đối tượng này lên công an phường để xử lý, chúng tôi chưng hửng khi nghe câu trả lời: chuyện nhỏ như vầy mà cũng đưa đến công an, không xử lý được đâu, thả ra đi! Khách hàng mất nón thì cứ phàn nàn, thậm chí là mắng chúng tôi nhưng bắt được trộm rồi thì cũng phải cho đi chứ đâu làm được gì”. Xảy ra việc trên là do quy định của pháp luật nâng mức định lượng đối với nhiều tội danh, trong đó có tội trộm cắp tài sản. Cụ thể, trong trường hợp tài sản bị trộm có giá trị dưới 2 triệu đồng trước đây chỉ là 500.000 đồng, đối tượng phạm tội lần đầu không bị xử lý hình sự. Chỉ khi tài sản bị chiếm đoạt có giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đối tượng trộm cắp đã từng bị xử phạt hành chính hay bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được xóa án tích thì mới bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự. Quy định này tuy xuất phát từ mục đích nhân đạo nhưng đã vô tình tạo kẽ hở cho không ít kẻ trộm ung dung phạm tội với suy nghĩ: Nếu bị bắt lần đầu tiên cũng sẽ thoát thôi”. Do vậy, để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, cần thiết sửa quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tế hơn để có biện pháp xử lý nghiêm hành vi trộm nón bảo hiểm. Ái Chân – Mai Hương .. Trước đó, đã có 5 tổ chức được giao thẩm quyền này. 4 tổ chức mới được bổ sung gồm Trung tâm Kĩ thuật và ứng dụng công nghệ Cần Thơ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP Hồ Chí Minh, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Quảng Trị, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Thái Bình. Việc tăng cường này nhằm đẩy nhanh để các sản phẩm đều được gắn tem CR trước thời điểm ngày 15/9. Theo đó, Bộ Giao thông vận tải quyết định thu hồi giấy chứng nhận đã cấp số 35-SXLR/2012/BGTVT-KHCN ngày 23.3.2012 đối với sản phẩm TBGSHT nhãn hiệu C.S.S.E Tracker CS01 của Công ty CP công nghệ thông tin C.S.S.E địa chỉ: tầng 2, số 1 Lê Duẩn, Q.Hải Châu, Đà Nẵng; giấy chứng nhận số 42-SXLR/2012/BGTVT-KHCN ngày 18.5.2012 đối với sản phẩm TBGSHT nhãn hiệu THGPS-1 của Doanh nghiệp tư nhân Thương mại sản xuất THV P.11, Q.4, TP.HCM. Bộ Giao thông vận tải cũng yêu cầu C.S.S.E và THV chung nhan hop quy không được phép lắp đặt mới thiết bị CS01, THGPS-1 trên các phương tiện vận tải thuộc đối tượng phải lắp TBGSHT. Hữu Trà. Vụ Khoa học Công nghệ Bộ GTVT lấy ý kiến các nhà cung cấp thiết bị GSHT trước khi đưa ra bản cam kết chung thống nhất việc quản lý thiết bị. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa.


III. giấy phép sản xuất phân bón  Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả


Phát biểu trên Sài Gòn Tiếp Thị số 45 ra ngày 27.4.2011, ông Lê Mạnh Hùng, thứ trưởng bộ Giao thông vận tải khẳng định, thời hạn cuối để các loại phương tiện vận tải như xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch gắn các thiết bị giám sát hành trình là 1.7.2011, theo đúng tinh thần của nghị định 91. Ngày 8.3.2011, bộ Giao thông vận tải công bố thông tư số 08/2011/TT-GTVT hướng dẫn thực hiện đối với các doanh nghiệp vận tải và nhà sản xuất hộp. Thông tư này ban hành quy chuẩn quốc gia về thiết bị hộp đen, gọi là quy chuẩn Việt Nam 31/2011 viết tắt QCVN 31:2011. QCVN 31:2011 đáng ra phải là bộ tiêu chuẩn nhưng trên thực tế, theo đánh giá của các chuyên gia, QCVN 31:2011 chỉ là bản mô tả về yêu cầu kỹ thuật đối với hộp đen, thiếu những chỉ tiêu cụ thể để hướng dẫn các doanh nghiệp sản xuất”. Ông Lương Trọng Nhân, trợ lý giám đốc công ty Viễn Tân TP.HCM nhận xét: Bộ quy chuẩn này có nhiều yêu cầu quá khó cho các chủ xe như cách lấy dữ liệu, phải kết nối với máy in cầm tay để in lịch trình. Đó là chưa kể những điều kiện với câu chữ khó hiểu kèm theo mà chủ xe phải thực hiện như độ chính xác của tốc độ xe được kiểm tra khi duy trì tốc độ xe chạy ổn định 60Km/h trên quãng đường bằng phẳng”. Cũng theo ông Nhân, thay vì kết nối hộp đen với máy in cầm tay, có thể kết nối bằng những thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng di động, sau đó cắm vào máy tính để đọc dữ liệu…Cho đến nay, vẫn chưa thấy bộ Giao thông vận tải chỉ định tổ chức nào có đủ thẩm quyền đóng dấu hợp chuẩn” cho nhóm thiết bị hộp đen. Thạc sĩ Ngô Đức Hoàng, giám đốc trung tâm ICDREC đại học Quốc gia TP.HCM, người đang nghiên cứu về hộp đen phản ánh: Đến giờ này chúng tôi chưa biết cơ quan nào kiểm định và hợp chuẩn cho những thiết bị hộp đen”. Theo ông Nhân thì trước đây, những hộp đen của Viễn Tân cung cấp cho công ty sữa Việt Nam đã được hợp chuẩn tại trung tâm kiểm định và chứng nhận bộ Thông tin và truyền thông. Ông Nguyễn Văn Ích, phó vụ trưởng vụ Khoa học công nghệ bộ Giao thông vận tải nói: nếu các doanh nghiệp sản xuất hộp đen yêu cầu được kiểm định, vụ sẽ hướng dẫn đem sản phẩm tới các phòng thí nghiệm hoặc các trung tâm kiểm định để được công nhận theo các tiêu chuẩn đo lường chất lượng. Trong khi đó, theo nhiều doanh nghiệp, họ chưa biết và chưa có hướng dẫn địa chỉ cụ thể. Trên thực tế, các trung tâm tiêu chuẩn đo lường chất lượng chưa sẵn sàng” về thiết bị, nhân lực và phương pháp để kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho nhóm sản phẩm này. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, bộ Khoa học và công nghệ xác nhận: Nếu doanh nghiệp cần kiểm định, chúng tôi sẵn sàng giúp nhưng để danh chánh ngôn thuận”, lãnh đạo các bộ có liên quan phải ban hành những văn bản cụ thể về cách làm, những quy định cụ thể về kỹ thuật cho nhóm thiết bị này… Làm việc trong khi chưa có những quy định cụ thể sẽ rất khó”. Chỉ còn 60 ngày nữa là đến ngày 1.7.2011. Có thể Chính phủ sẽ đồng ý lùi thời gian xử phạt từ sáu tháng cho đến một năm nhưng việc gắn hộp đen vẫn cứ phải tiến hành. Khi chưa có cơ quan đóng dấu hợp chuẩn, chủ phương tiện nào dám gắn những hộp đen đó? Chủ phương tiện lẫn nhà sản xuất hộp đen vẫn phải còn chờ. Nhưng chờ đến bao giờ?. Anh Tạ Đình Phong Công ty May Đức Giang, phường Đức Giang, quận Long Biên: Muộn còn hơn không... Đến bây giờ cơ quan chức năng mới ban hành và thực hiện Quy chuẩn quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em là quá muộn. Từ lâu, thị trường đồ chơi tại Việt Nam đã trở thành sân chơi độc quyền của hàng Trung Quốc. Từ những đồ chơi bé xíu như viên bi đến những bộ đồ xếp hình đồ sộ, ô tô nhựa điều khiển từ xa... Đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Không chỉ được bày bán ở những phố đồ chơi như Lương Văn Can, Hàng Mã, Hàng Cân..., đồ chơi Trung Quốc có mặt ở hầu hết các nhà sách, hệ thống siêu thị, trước cổng các trường học. Điều đáng nói, hầu hết đồ chơi Trung Quốc được bày bán trên thị trường đều là hàng hóa chứng nhận hợp quy nhập lậu, không có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận kiểm nghiệm độ an toàn. Không thể kể hết những đồ chơi độc hại đã bị cơ quan chức năng phát hiện, xử lý như súng bắn máu, các loại súng bắn bằng tia lazer, súng bắn đạn nhựa, hạt nở gây nguy hiểm đường hô hấp, kẹo phát sáng có chứa chất gây ung thư, đĩa bay chứa chất gây hại thận... Đã đến lúc chúng ta không thể thả nổi thị trường đồ chơi trẻ em cho các đầu nậu mặc sức thao túng. Bà Hoàng Lan Anh phố Hoa Bằng, quận Cầu Giấy: Trên thị trường hầu hết là đồ chơi nhập lậu Cứ mỗi dịp Trung thu, tôi thường đưa các con đi mua đồ chơi ở phố Hàng Mã, Lương Văn Can. Mỗi lần như thế, tôi không khỏi chạnh lòng, cả một tuyến phố dài bày bán hàng nghìn mặt hàng đồ chơi các loại, nhưng tìm mỏi mắt chẳng thấy đồ chơi nào được sản xuất tại Việt Nam. Trẻ em bây giờ quá quen thuộc với những bộ đồ chơi siêu nhân, Ben 10... Được sản xuất kèm những băng đĩa hình được dàn dựng công phu, nhưng lại tỏ ra xa lạ với những con tò he, đèn kéo quân, đèn ông sao, đèn ông sư như thế hệ chúng tôi ngày trước. Không thể trách các cháu, bởi lẽ dường như lâu nay các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi ở Việt Nam đã buông xuôi. Trong khi hàng sản xuất trong nước nghèo nàn về mẫu mã, đơn điệu về chủng loại, giá lại đắt, thì các loại đồ chơi Trung Quốc đã thu hút các cháu bởi mẫu mã phong phú, màu sắc bắt mắt và quan trọng là giá rất rẻ. Điều khiến mọi người băn khoăn, nếu gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em, thì làm sao cơ quan chức năng có thể gắn cho hàng triệu sản phẩm đồ chơi đang trôi nổi trên thị trường và hầu hết là hàng nhập lậu từ Trung Quốc? Ông Lưu Đình Cường phường Mai Động, quận Hoàng Mai: Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát... Có nhiều lý do khiến các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu không mặn mà trước quy định gắn dấu hợp quy cho các mặt hàng đồ chơi trẻ em. Trước tiên, việc chứng nhận vừa mất thời gian, vừa tốn kém. Thứ hai là, không ai bảo đảm đồ chơi được gắn dấu hợp quy có thể cạnh tranh được với đồ chơi trôi nổi, không nguồn gốc xuất xứ bày bán nhan nhản trên thị trường. Quy định gắn dấu hợp quy cho đồ chơi trẻ em là việc cần làm ngay, song làm thế nào để chấm dứt tình trạng đồ chơi bạo lực, gây hại sức khỏe trẻ em... Không còn bày bán tràn lan trên thị trường, đòi hỏi phải có sự vào cuộc của các cấp, các ngành và chính người tiêu dùng. Bài học từ vụ việc của Vedan cho thấy, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dù có lợi nhuận lớn đến mấy, nhưng khi bị người tiêu dùng tẩy chay thì sản phẩm đó khó có thể tồn tại trên thị trường. Cơ quan chức năng chắc chắn không thể có đủ lực lượng để đến từng cơ sở sản xuất, nhập khẩu, hay ngày nào cũng đến các điểm kinh doanh đồ chơi trẻ em để kiểm tra từng mặt hàng. Mỗi người tiêu dùng chính là một người kiểm tra, giám sát và phát hiện những cơ sở kinh doanh đồ chơi bạo lực, đồ chơi nhập lậu, không bảo đảm sức khỏe, không rõ nguồn gốc xuất xứ để báo với cơ quan chức năng, có hướng xử lý thích đáng. Kiểm tra hộp đen lắp trên ô tô khách tại bến xe miên Đông. Theo đó, trong quá trình sản xuất và cung cấp thiết bị giám sát hành trình, Công ty nói trên đã không đáp ứng được các tiêu chí theo quy định về hợp quy, hợp chuẩn của Bộ GTVT như thiếu thiết bị in, không có đèn báo, bản kê khai các thông số kỹ thuật, quy trình sản xuất thiết bị không đảm bảo và phần lớn đều được nhập khẩu thiết bị phần mềm. Hiện Đoàn Thanh tra của Bộ GTVT đã tiến hành kiểm tra 11 Công ty sản xuất và cung cấp hộp đen” trên địa bàn TP sau gần 1 tuần ra quân. Theo kế hoạch từ nay đến ngày 29-6, Thanh tra Bộ GTVT sẽ kiểm tra đối với 8 đơn vị sản xuất, cung cấp hộp đen” còn lại trên địa bàn TP và tỉnh Đồng Nai. Sau đó sẽ công bố kết quả cụ thể vào đầu tháng 7 tới, trước khi chính thức áp dụng xử phạt theo quy định của Bộ GTVT đối với các Công ty cung cấp hộp đen” và Doanh nghiệp vận tải không đảm bảo chất lượng cũng như không gắn thiết bị giám sát hành trình từ ngày 1-7 tới.. TIN LIÊN QUAN Lái xe báo hỏng 90% thiết bị giám sát hành trình. Theo đó, hộp đen được sản xuất lắp ráp trong nước của Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển VECOM, là sản phẩn đầu tiên được cấp giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn Việt Nam. Ông Tạ Công Thuận, giám đốc công ty VECOM cho biết: Sau hai tuần nữa, công ty sẽ đưa sản phẩm được công nhận hợp quy bán ra thị trường. Trước đó, Bộ GTVT đã có quyết định chỉ định 3 tổ chức đủ thẩm quyền được đo, thử nghiệm thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô, và cấp giấy chứng nhận thiết bị hợp quy chuẩn Việt Nam. Đó là Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Bộ Quốc phòng, Viện Đo lường Việt Nam và Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng 1 Tổng cục Đo lường Chất lượng. Theo quy định của Nghị định 91/2009/NĐ-CP của Chính phủ, kể từ ngày 1/7/2011, xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Nếu không, từ ngày 1/7/2013, sẽ bị xử phạt theo quy định. Vũ Điệp. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Ảnh mang tính minh họa Bốc hơi Chỉ trong vòng hai ngày, ông Trần Văn Đông ngụ tại phường 4 quận 3 TPHCM bị mất hai cái nón bảo hiểm loại tốt. Do công ty nơi ông làm việc không có bãi giữ xe, ông thường gửi xe tại một siêu thị gần đó. Xe ông là xe mô tô nên mỗi lần vào bãi giữ xe, ông vẫn được nhân viên giữ xe cho dựng xe ở một góc riêng, vì thế ông yên tâm treo nón trên xe. Một ngày đẹp trời, khi tan sở, ông Đông ra lấy xe thì chiếc nón bảo hiểm có giá hơn 500.000 đồng đã không cánh mà bay. Sợ bị cảnh sát giao thông phạt, ông đành tấp vô lề đường mua cái nón bảo hiểm dỏm giá 35.000 đồng đội đỡ. Trên đường về nhà, ông mua lại chiếc nón bảo hiểm loại tốt với giá gần 600.000 đồng. Ai dè hôm sau, khi đi chơi với bạn tại Parkson Hùng Vương, chiếc nón bảo hiểm mới cáu của ông lại một lần nữa bị lấy trộm. Ông bức xúc: Không muốn đội nón dỏm để đối phó với cảnh sát nhưng bị lấy cắp hoài kiểu này chắc tui cũng phải xài nón lề đường thôi”. Tại bãi xe của các trung tâm thương mại lớn thường có thêm dịch vụ giữ nón bảo hiểm, giá gửi tương đương với giá giữ xe. Một xe đi 2 người, nếu cùng gửi nón thì mất thêm 3.000 – 5.000 đồng nên hầu như người dân vẫn có thói quen treo nón trên xe. Đây là sơ hở để kẻ trộm ra tay. Có người cẩn thận hơn, quàng quai nón vào cốp xe rồi khóa lại nhưng vẫn bị mất. Cuối chứng nhận hợp quy tiếng anh là gì tuần rồi, chị Trần Kim Quy nhân viên một công ty truyền thông tại quận 1 khi gửi xe tại bãi xe bên hông Nhà văn hóa Thanh Niên đã bị kẻ trộm cắt quai, lấy mất chiếc nón bảo hiểm hiệu có giá hơn 400.000 đồng. Sau 2 lần bị mất nón hàng hiệu, chị Quy đành từ bỏ sở thích đội nón bảo hiểm đẹp, chuyển sang đội nón loại 30.000 đồng. Chị than: Không lẽ đi đâu cũng kè kè ôm nón? Mà đâu phải chỗ giữ xe nào cũng chịu giữ nón riêng. Thôi xài nón dỏm, nếu mất cũng đỡ tiếc”. Hỏi thăm các nhân viên giữ xe tại bãi xe gần Công viên 30-4, họ cho biết ngày nào cũng xảy ra việc nón bảo hiểm bị trộm. Các loại nón hay bị trộm nhất là nón bảo hiểm của Thái, nón nhãn hiệu Sơn, nón trùm tai loại dành cho đi xe mô tô hay các loại nón bảo hiểm tốt, mới, có màu sắc, hình vẽ bắt mắt. Kẽ hở Chưa ai thống kê được mỗi ngày, trên địa bàn TPHCM xảy ra bao nhiêu vụ trộm nón bảo hiểm. Tuy nhiên, nếu tính trung bình mỗi chiếc nón bảo hiểm loại tốt có giá từ 200.000 - 500.000 đồng thì giá trị tài sản bị mất cắp không phải là nhỏ. Tình trạng này gây bức xúc cho người dân, bởi nếu đội nón bảo hiểm kém chất lượng sẽ rất nguy hiểm khi chẳng may gặp tai nạn giao thông, thế nhưng khi bắt được kẻ trộm thì lại không thể xử lý hình sự. Một nhân viên của Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích TNXP kể: Một lần, đang làm nhiệm vụ tại bãi giữ xe của Bệnh viện Trưng Vương phường 14 quận 10, chúng tôi bắt quả tang một người đang trộm nón bảo hiểm trên xe của khách hàng. Vậy mà khi giải đối tượng này lên công an phường để xử lý, chúng tôi chưng hửng khi nghe câu trả lời: chuyện nhỏ như vầy mà cũng đưa đến công an, không xử lý được đâu, thả ra đi! Khách hàng mất nón thì cứ phàn nàn, thậm chí là mắng chúng tôi nhưng bắt được trộm rồi thì cũng phải cho đi chứ đâu làm được gì”. Xảy ra việc trên là do quy định của pháp luật nâng mức định lượng đối với nhiều tội danh, trong đó có tội trộm cắp tài sản. Cụ thể, trong trường hợp tài sản bị trộm có giá trị dưới 2 triệu đồng trước đây chỉ là 500.000 đồng, đối tượng phạm tội lần đầu không bị xử lý hình sự. Chỉ khi tài sản bị chiếm đoạt có giá trị dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đối tượng trộm cắp đã từng bị xử phạt hành chính hay bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản nhưng chưa được xóa án tích thì mới bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự. Quy định này tuy xuất phát từ mục đích nhân đạo nhưng đã vô tình tạo kẽ hở cho không ít kẻ trộm ung dung phạm tội với suy nghĩ: Nếu bị bắt lần đầu tiên cũng sẽ thoát thôi”. Do vậy, để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, cần thiết sửa quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tế hơn để có biện pháp xử lý nghiêm hành vi trộm nón bảo hiểm. Ái Chân – Mai Hương. Trên thị trường có nhiều loại mũ bảo hiểm rởm, không đảm bảo chất lượng. Ảnh minh họa/doisongphapluat.com.


chứng nhận hợp quy thuốc BVTV 
Theo đó, hộp đen được sản xuất lắp ráp trong nước của Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển VECOM, là sản phẩn đầu tiên được cấp giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn Việt Nam. Ông Tạ Công Thuận, giám đốc công ty VECOM cho biết: Sau hai tuần nữa, công ty sẽ đưa sản phẩm được công nhận hợp quy bán ra thị trường. Trước đó, Bộ GTVT đã có quyết định chỉ định 3 tổ chức đủ thẩm quyền được đo, thử nghiệm thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô, và cấp giấy chứng nhận thiết bị hợp quy chuẩn Việt Nam. Đó là Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Bộ Quốc phòng, Viện Đo lường Việt Nam và Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng 1 Tổng cục Đo lường Chất lượng. Theo quy định của Nghị định 91/2009/NĐ-CP của Chính phủ, kể từ ngày 1/7/2011, xe khách chạy tuyến trên 500km, xe container, xe du lịch phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Nếu không, từ ngày 1/7/2013, sẽ bị xử phạt theo quy định. Vũ Điệp. Một số thiết bị GSHT không đáp ứng đủ các tiêu chí theo quy định Ảnh minh họa. Trước đó, đã có 5 tổ chức được giao thẩm quyền này. 4 tổ chức mới được bổ sung gồm Trung tâm Kĩ thuật và ứng dụng công nghệ Cần Thơ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP Hồ Chí Minh, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Quảng Trị, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Thái Bình. Việc tăng cường này nhằm đẩy nhanh để các sản phẩm đều được gắn tem CR trước thời điểm ngày 15/9. Theo đó, các sản phẩm thang máy tải khách Thiên Nam đã được Tổ chức Chứng nhận Quốc tế ICB chứng nhận các sản phẩm này phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02/2011/BLĐTBXH TCVN 6395:2008, TCVN 9396-2:2009, TCVN 6904:2001, TCVN 5867:2009, TCVN 7550:2005, TCVN 6396-58:2010, TCVN 7550:2005, TCVN 5866:1995, TCVN 6904:2001. Trước đó, ngày 22/4/2011, Bộ Lao động Thương binh & Xã hội đã ban hành thông tư 08/2011/BLĐTBXH nhằm đưa hoạt động sản xuất thang máy vào ngành cần có điều kiện theo các tiêu chí và tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà nước quản lý. Mục đích là để bảo vệ người sử dụng, bảo đảm thiết bị thang máy phải vận hành an toàn, tránh đưa các sản phẩm không đạt chuẩn về chất lượng chứng nhận hợp quy cr là gì lưu hành trong thị trường. Công ty Thang máy Thiên Nam được thành lập năm 1994 là một trong những công ty thang máy đầu tiên tại Việt Nam. Hiện nay, Thang máy Thiên Nam đã trở thành nhà sản xuất thang máy lớn nhất cả nước với sản lượng 600 – 700 chiếc/năm. Hiện công ty đã cung cấp và lắp đặt hơn 6.000 chiếc thang máy các loại. Đình Đại Email Print Thang máy Thiên Nam, Quy chuẩn, Chứng nhận, Thiên Nam .. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. HH. TIN LIÊN QUAN Nhiều tỉnh lắp thiết bị giám sát hành trình chỉ để... Đối phó Hải Dương: Hộp đen” vô hiệu, 7 xe khách bị đình chỉ. Theo đó, Bộ GTVT quyết định thu hồi GCN hợp quy hộp đen đã cấp đối với sản phẩm hộp đen nhãn hiệu DINHVIVIET của Công ty CT cổ phần Định Vị Việt 84T/2 Trần Đình Xu, P.Cô Giang, Q.1; GCN hộp đen nhãn hiệu TS của CT TNHH viễn thông tin học TÍT 814/21 Sư Vạn Hạnh, P.12, Q.10 và GCN hộp đen nhãn hiệu THGPS-1 của doanh nghiệp tư nhân thương mại sản xuất THV 191 Hà Tôn Quyền, P.4, Q.11. Các sản phẩm sau khi bị thu hồi GCN, các doanh nghiệp không được phép lắp đặt trên các phương tiện vận tải theo quy định của Bộ GTVT. PHAN TRÍ. Kiểm tra Chứng nhận hợp quy cr là gì hộp đen lắp trên ô tô khách tại bến xe miên Đông .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét