Điều hướng ngang

Thứ Hai, 30 tháng 3, 2015

Đổi mũ bảo hiểm không hợp quy cho nông dân.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHÂN TRUNG LƯỢNG Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


I. chứng nhận hợp quy phân bón Dấu CR Quacert Trung tâm chứng nhận QUACERT không cấp quyền sử dụng dấu hợp quy không có số


Số lượng phân nói trên mang nhãn hiệu Bình Nguyên, được sản xuất tại Bình Dương. Sau khi bị Chi cục Quản lý thị trường Đắk Nông kiểm tra phát hiện thu giữ, các ngành chức năng của tỉnh đã lấy mẫu thử nghiệm, cho kết quả hàm lượng các chất đều đủ nhưng thấp hơn nhiều lần dưới mức tiêu chuẩn cho phép và không đủ tiêu chuẩn công bố trên bao bì.Ông Tâm cho biết thêm, theo quy định số phân nói trên sẽ được tái chế nhưng do không xác định được cơ sở sản xuất nên Chi cục quản lý thị trường đã đề xuất UBND tỉnh cho tiêu hủy. Đây là các loại phân cung cấp đạm, lân, kali, một số sản phẩm được bổ sung thêm các nguyên tố trung vi lượng TE nên rất tiện lợi trong sử dụng. Các sản phẩm do Bình Điền là đơn vị đầu tiên SX và đưa ra thị trường cách nay trên 20 năm. Kể từ đó đến nay, sản phẩm luôn được cải tiến để phù hợp với tình hình SX nông nghiệp của miền Nam, vì vậy được nông dân tin tưởng sử dụng. Để tiếp tục giúp sản phẩm ngày một tốt hơn, Bình Điền đã không ngừng phối hợp cùng các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm nhiều hoạt chất làm gia tăng hiệu quả sử dụng. Sau khi Viện Lúa ĐBSCL và Viện KHKT nông nghiệp Miền Nam khảo nghiệm thành công hoạt chất chống thất thoát đạm N-n-butyl triophosphoric triamide để SX ra sản phẩm Đạm vàng Đầu Trâu 46A+ Golden N, Bình Điền đã đưa nguyên liệu này vào SX phân chuyên dùng cho lúa là Đầu Trâu TE Agrotain lúa 1 và Đầu Trâu TE Agrotain lúa 2. Hai sản phẩm này đã được nhiều địa phương đưa vào cánh đồng mẫu lớn đạt hiệu quả cao, đặc biệt là trên lúa thơm, lúa đặc sản, lúa chất lượng cao đạt chuẩn xuất khẩu. Để tiếp tục đồng hành cùng nông dân, cùng nền SX nông nghiệp nước nhà, Bình Điền luôn luôn biết cách cải tiến công nghệ, ứng dụng thêm nhiều tiến bộ giúp nông dân SX giảm chí phí đầu tư, gia tăng lợi nhuận. Chính vì lẽ đó, Bình Điền tiếp tục nhận chuyển giao thêm hoạt chất nâng cao hiệu quả của lân là Maleic & Itaconic Acids Avail. Và sản phẩm DAP-Avail ra đời giúp nông dân giảm lượng DAP cần bón, giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. Không ngừng lại ở đó, Bình Điền đã phối hợp 2 nguyên liệu Đạm vàng Đầu Trâu 46A+ và DAP-Avail để SX ra nhiều sản phẩm NPK cao cấp. Và bộ sản phẩm NPK cao cấp có 2 hoạt chất A-A đã ra đời đánh dấu một hướng phát triển mới trong lĩnh vực phát triển trong SX NPK. Trước mắt có 4 sản phẩm NPK được bổ sung 2 hoạt chất A Agro... Và A Avail… là Đầu trâu 215 NPK 20-20-15 , Đầu trâu TE 215 NPK 20-20-15+TE, phân chuyên dùng cho lúa Đầu trâu TE A1 bón giai đoạn bén rễ và đẻ nhánh, Đầu trâu TE A2 bón thúc đón và nuôi đòng được cung cấp cho nông dân hợp quy, phân bón npk từ vụ ĐX 2013-2014. Có thể nói, với tình hình thị trường phân bón quá nhiều loại 20-20-15 và 20-20-15+TE, Bình Điền đã có hướng đi riêng, đưa vào 2 hoạt chất tiến tiến của Mỹ, với logo thân thiện giúp nhà nông dễ nhận biết. Sản phẩm NPK cao cấp mới là Đầu trâu 215 NPK 20-20-15 có bổ sung thêm 2 hoạt chất A-A và Đầu trâu TE 215 215 NPK 20-20-15+TE có bổ sung thêm 2 hoạt chất A-A, kế thừa cho 2 sản phẩm 20-20-15 và 20-20-15+TE cũ. Bên cạnh đó, bộ sản phẩm cho lúa Đầu trâu TE A1 và Đầu trâu TE A2 ngoài 2 hoạt chất A-A còn được bổ sung thêm Penac P, một hoạt chất giúp lúa đẻ nhánh khỏe, chống nghẹt rễ, giúp lúa cứng cây, gia tăng sự chống chịu của lúa với điều kiện bất lợi của môi trường, phù hợp cho các quy trình canh tác tiên tiến; đặc biệt là các chương trình cánh đồng mẫu lớn. Với phương châm luôn đồng hành cùng nông dân, Bình Điền đã, đang SX và đưa nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực phân bón, giúp nhà nông SX ngày một hiệu quả. Đầu trâu 215, Đầu trâu TE 215 xứng đáng với nhiệm vụ kế thừa cho sản phẩm 20-20-15 và 20-20-15+TE , cũng như Đầu trâu TE A1, Đầu trâu TE A2 là bộ sản phẩm chuyên dùng cho lúa có đầy đủ tính năng giúp lúa phát triển tốt, năng suất cao. Quy trình bón phân Đầu trâu TE A1 và Đầu trâu TE A2 cho lúa ở các tỉnh thành phía Nam. Bón thúc lần 1: Thúc cây con 7 - 10 ngày 100 - 125 kg/ha Đầu trâu TE A1. Bón thúc lần 2: Thúc đẻ nhánh 18 - 22 ngày 125 - 175 kg/ha Đầu trâu TE A1. Bón thúc lần 3: Thúc đón đòng hoặc nuôi đòng lúa 75 - 125 kg/ha Đầu trâu TE A2. Chú ý: Đối với vụ ĐX, có thể bổ sung 25 - 30 kg/ha Đầu trâu 46A+ vào giai đoạn cây con hoặc đẻ nhánh ở các giống lúa đẻ nhánh khỏe, lúa sạ thưa nhằm đảm bảo số chồi. Đối với vụ HT, những vùng đất phèn nặng cần bổ sung thêm 25 - 30 kg/ha DAP-Avail vào giai đoạn cây con hoặc đẻ nhánh..


Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước đã xác định cứ 1 tấn hạt đậu, lạc, cây lấy đi ở đất: 100kg N; 16kg P2O5; 21kg K2O; 4kg MgO; 4kg CaO và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo….Do đặc điểm của đất trồng đậu, lạc là các vùng đất cao, nên bản thân đất chua và nghèo dinh dưỡng đặc biệt các nguyên tố trung vi lượng, độ pH thấp từ 3- 4,5. Trong khi đó cây đậu, lạc lại cần độ pH từ 6,0 - 7,0 và phải có hàm lượng canxi, manhê và các chất vi lượng từ trung bình trở lên. NPK của Văn Điển chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng chuyên dùng cho cây đậu, lạc. Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K các chất trung lượng như canxi, manhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… chuyên dùng cho cây đậu, lạc. Đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển không bị rửa trôi, có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây đậu lạc.Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây đậu, lạc đạt được năng suất cao, chất lượng quả tốt công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây đậu, lạc:Sử dụng NPK Văn Điển 4.12.7 chuyên bón đậu - lạc, loại trộn 3 hạt N=4%; P2O5=12%; K2O=7%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% và các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co...Cách bón và mức bón:Đối với lạc và đỗ tương đất màu: Tốt nhất trước khi trồng lạc 1 tuần lấy 15-20kg/sào vôi bột rải đều, cày bừa để vệ sinh đồng ruộng. Khi trồng lạc đánh rạch sâu rải phân chuồng và 25-30kg/sào phân NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt xuống đáy rãnh, vùi đất lấp kín phân sau đó mới tra hạt lạc, hạt đỗ lên trên. Trường hợp diện tích lớn có thể rãi vôi + phân chuồng + 25-30kg/sào NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt rồi cày bừa trộn đều phân trước 1 tuần, sau đó rồi tra hạt lạc, hạt đỗ. Với đậu tương trên đất 2 lúa có nhiều cách làm nhưng đơn giản nhất: Gặt để gốc rạ 10-20 cm, cứ cách 1 hàng tra hạt 1 hàng vào tất cả các gốc rạ, hoặc có thể gieo vãi trên nền ruộng hay đánh rạch tra hạt; sau đó lấy 15-20kg/sào phân NPK 4-12-7 loại trộn 3 hạt trộn đều với 1-2 thúng đất bột nhỏ rải đều trên mặt ruộng rồi lồng giập rạ có thể bón muộn nhất vào lúc đậu ra lá thật. Cây đậu, lạc được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển cho cây khỏe, giảm thiểu sâu bệnh gây hại, cho năng suất cao, chất lượng tốt. Anh Hoàng Đình Toại: Tôi được xóm thuê chở phân NPK về nhà anh Tấn xóm phó, sau đó xóm thông báo bán. Con số nhập khẩu ở trên còn cách khá xa so với mục tiêu đặt ra cho năm nay là nhập khẩu 4,6 triệu tấn với giá trị dự kiến là 1,67 tỷ USD. Nguồn cung phân bón trong nước tăng và việc tăng thuế nhập khẩu phân ure được cho là nguyên nhân giúp phân bón nhập khẩu giảm. Số liệu của Bộ Công thương cho thấy trong 10 tháng đầu năm, sản lượng phân đạm urê của cả nước ước đạt 1,82 triệu tấn, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2013; còn phân NPK đạt hơn 2 triệu tấn, tăng 0,1%. Tính riêng Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, sản lượng phân urê 10 tháng ước đạt 454,3 nghìn tấn, tăng 22,3% so với cùng kỳ; sản lượng phân NPK ước đạt 1.501 nghìn tấn, tăng 0,8%; sản lượng phân DAP ước đạt 225,3 nghìn tấn, tăng 22,5%. Trước đó, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 131/2014/TT-BTC, điều chỉnh tăng mức thuế nhập khẩu phân urê từ 3% lên 6%, có hiệu lực từ ngày 10/9/2014. Trong cuộc họp báo tuần trước, đại diện vụ Xuất Nhập khẩu hop quy, phan bon npk của Bộ Công Thương cho biết hiện tại Việt Nam đã đảm bảo được nguồn cung ure trong nước, còn phân NPK đã có thể xuất khẩu. Trung Nghĩa - NDH. Hộ ít nhất được hỗ trợ 50kg phân bón cho 3 sào lúa, hộ cao nhất 150kg phân bón cho 1ha lúa. Hàng trăm ha lúa Đông xuân năm nay của xã An Lạc được Báo Nông thôn Ngày nay hỗ trợ phân bón có khả năng cho mùa vàng bội thu. Trước đó, Báo Nông thôn Ngày nay cũng đã tặng 50 suất quà gồm quần áo ấm, chăn, giày ủng, bánh kẹo cho trẻ em thôn Choong Thèn, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Một số hình ảnh Báo Nông thôn Ngày nay, điện tử Dân Việt hỗ trợ phân bón cho nông dân xã An Lạc Lục Yên, Yên Bái:Người dân xã An Lạc Lục Yên, Yên Bái được nhận từ 50kg đến 150kg phân bón.12 tấn phân NPK hỗ trợ 200 hộ nông dân 3 thôn xã An Lạc.Người dân tập trung đầy đủ để nhận phân bón về chăm sóc lúa vụ. Xuân Nam .. Tháng Vườn từ 3-5 tuổi Vườn > 5 tuổi NPK-S5.10.3-8 NPK-S 12.5.10-14 NPK-S5.10.3-8 NPK-S 12.5.10-14 9-10 1,8 2,0 12 0,7 0,9 2 0,7 0,9 4 0,7 0,9 5 0,4 0,7 6 0,4 0,7 7 0,4 0,7 8 0,4 0,7. Trước đó, ngày 30/5/2012, Đội quản lý thị trường số 4 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên kiểm tra, phát hiện trong kho của Cty TNHH Xây dựng Toàn Mỹ có 1.000 bao hàng loại 50kg được đóng gói mang nhãn hiệu phân bón NPK của Cty TNHH SX- TM Hoàng Long Vina trên bao không ghi hàm lượng, thành phần phân bón, ngày sản xuất và hạn sử dụng. Chủ DN này thừa nhận trong bao đựng bột đất diatomit do DN tự xay, đóng bao để giao cho một đối tác ở TP Hồ Chí Minh và số bao bì mang nhãn hiệu của Cty Hoàng Long Vina là do đối tác này cung cấp. Ông Nguyễn Kim Khanh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Yên Lợi xác nhận thông tin thất thiệt liên quan HTX Giải Phóng là từ Chủ nhiệm HTX Phương Xá TAI BAY VẠ GIÓ Chúng tôi vừa nhận được đơn của ông Lương Bắc Thái, Chủ nhiệm HTX Công nghiệp Giải Phóng bày tỏ bức xúc về việc làm thiếu trách nhiệm của Chủ nhiệm HTX Phương Xá xã Yên Lợi Nguyễn Việt Hùng và trưởng thôn Long Chương là ông Nguyễn Văn Năm. Theo đó, vụ lúa ĐX 2012, thông qua Hội Nông dân tỉnh Nam Định, Hội Nông dân huyện Ý Yên, HTX Công nghiệp Giải Phóng cung ứng cho bà con nông dân xã Yên Lợi trên 72 tấn phân bón theo hình thức trả chậm. Sản phẩm NPK Giải Phóng được bà con xã Yên Lợi nói riêng và huyện Ý Yên nói chung rất hoan nghênh, hưởng ứng, bởi ngoài chất lượng tốt, HTX Giải Phóng còn có chính sách cực kỳ ưu đãi cho nông dân khi mua phân 4 - 6 tháng sau mới phải thanh toán tiền. Ông Thái cho biết, đối với phân bón NPK 5-10-3 của HTX Giải Phóng, đã được Bộ NN-PTNT cấp giấy phép SX ngày 22/5/2002. Khi đưa về các địa phương ở phía Bắc, sản phẩm được bà con nông dân, đặc biệt là tỉnh Nam Định tin tưởng sử dụng ngày một nhiều hơn. Nhưng khi sản lượng NPK Giải Phóng ở xã Yên Lợi Ý Yên từ vài ba tấn/vụ tăng lên 72 tấn tại vụ ĐX 2012, lập tức xảy ra chuyện. Tại xã Yên Lợi xuất hiện tin đồn ông Lương Bắc Thái bị bắt và HTX Công nghiệp Giải Phóng phá sản. Sau đó, Phòng NN- PTNT huyện Ý Yên phải tổ chức một hội nghị để trấn an nông dân, là ông Lương Bắc Thái không bị bắt và HTX Giải Phóng vẫn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, tại buổi làm việc cũng là hội nghị đầu bờ vụ mùa vừa qua, ông Nguyễn Văn Năm, trưởng thôn Long Chương, giữa hội nghị cho rằng, sản phẩm NPK Giải Phóng của ông Thái kém chất lượng, bón cho cây mía và cà phê tại Quảng Trị và Đắc Lắk khiến cây bị chết hàng loạt phải bừa nhổ đi mà không đưa ra được chứng cứ xác minh lời nói đó là sự thật? Từ đây, hàng loạt những tại họa trên trời giáng xuống HTX Giải Phóng. Tại thôn hợp quy, phân bón npk Nam Sơn là quê của Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng, bà con nông dân đề nghị lấy mẫu NPK 5-10-3 của HTX Giải Phóng đi phân tích, kiểm nghiệm trong khi thời hạn sử dụng phân không còn. Tuy nhiên, bản thân HTX Giải Phóng vẫn đồng ý đem phân hết hạn sử dụng của mình đi kiểm nghiệm với điều kiện phải thành lập đoàn liên ngành có hồ sơ, biên bản lấy mẫu thì không ai dám đứng ra kiến nghị. Từ sự việc này, rất nhiều nông dân đã chây ỳ, khất lần không chịu trả tiền phân bón đã mua của HTX, với số tiền nợ lên tới 150 triệu đồng. Ông Thái chia sẻ, ông bức xúc không phải vì dân nợ tiền mà bức xúc bởi lời lẽ quy chụp” thiếu cơ sở của Chủ nhiệm HTX Phương Xá và trưởng thôn Long Chương gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín của HTX Giải Phóng và cá nhân ông, một thương binh đã kinh qua chiến trường, trải qua làn ranh sống chết nay cuối đời lại bị mang tiếng xấu với bà con nông dân. Mặt khác, sự việc còn ảnh hưởng tới cả uy tín của Hội Nông dân xã Yên Lợi và quyền lợi của bà con nơi đây khi không còn được tiếp cận với phân bón trả chậm. SỰ THẬT VỀ NPK GIẢI PHÓNG Nhằm làm rõ kiến nghị của ông Lương Bắc Thái, chúng tôi đã về xã Yên Lợi để gặp những người trong cuộc. Liên hệ với Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng thì ông Hùng khẳng định, không hề nói ông Lương Bắc Thái bị bắt hay HTX Giải Phóng phá sản. Song, ông Thái phản bác lại rằng, ông Hùng khẳng định không nói sao lại cho con trai lên gặp Phó chủ nhiệm HTX Giải Phóng tại Hà Nội để xác minh thông tin về ông? Mặt khác, ông Nguyễn Kim Khanh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Yên Lợi, khẳng định chính ông Hùng gọi điện thoại cho ông Khanh thông báo ông Thái bị bắt và HTX Giải Phóng phá sản. Cũng giống ông Thái, ông Khanh nghi ngờ có khuất tất phía sau, bởi qua 3 năm khảo nghiệm cho thấy NPK Giải Phóng chất lượng đảm bảo và chưa có chi Hội Nông dân thôn nào kiến nghị hay phản ánh về chất lượng NPK Giải Phóng. Ông Khanh đề nghị, các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc làm rõ vấn đề để Hội Nông dân Yên Lợi và bà con xã viên tiếp tục được mua phân bón trả chậm từ HTX Giải Phóng. Ông Lương Bắc Thái khẳng định, sản phẩm NPK Giải Phóng chưa bao giờ được bán tại khu vực Quảng Trị và Đắk Lắk. Chính vì vậy, việc trưởng thôn Nguyễn Văn Năm cho rằng phân bón NPK Giải Phóng gây thiệt hại cho 2 tỉnh này là hành vi vu khống trắng trợn. Về phía địa phương, Phó Chủ tịch UBND xã Yên Lợi Trần Văn Tân rất lấy làm tiếc về sự việc này. Ông cho biết, sau khi có thông tin sản phẩm NPK của HTX Giải Phóng không tốt, địa phương tiến hành kiểm tra đối chứng thấy không có vấn đề gì, chất lượng tốt. Chỉ có duy nhất HTX Phương Xá và thôn Nam Sơn có ý kiến phản đối nhưng lại thiếu cơ sở. Sắp tới, chúng tôi sẽ có buổi làm việc trực tiếp với ông Nguyễn Văn Năm, trưởng thôn Long Chương và Chủ nhiệm HTX Phương Xá Nguyễn Việt Hùng làm rõ vấn đề liên quan đến hai cán bộ này và sẽ có kết quả chính thức thông báo tới HTX Giải Phóng, ông Tân khẳng định. Để có cái nhìn khách quan hơn nữa, chúng tôi có trao đổi với Trưởng phòng NN- PTNT huyện Ý Yên Nguyễn Tuấn Song. Ông Song cho biết, mỗi năm, huyện Ý Yên liên kết với hàng chục DN SX-KD phân bón, trong đó có HTX Giải Phóng. Những vụ lúa gần đây, qua khảo nghiệm cho thấy sản phẩm NPK Giải Phóng chất lượng đạt yêu cầu, không có kiến nghị gì từ các địa phương. Tuy nhiên, sau vụ ĐX 2012 vừa rồi, có ý kiến đề nghị đem phân bón của HTX Giải Phóng đi kiểm nghiệm, là không đúng bởi trong quá trình canh tác không thấy bà con ý kiến gì, nay thóc đã vào bồ, phân đã hết hạn sử dụng mới yêu cầu đem phân đi kiểm nghiệm là sai quy định của Nhà nước về quản lý, kinh doanh phân bón. Thời kỳ bón Liều lượng bón Cách bón Trồng mới 400-500kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển loại 12.8.12 trộn đều đất trong hố trước khi đặt bầu Năm thứ 2 1.000 – 1.200kg NPK 12.8.12 Phân NPK Văn Điển được chia bón 3-4 lần vào các thời điểm. Khi cây tiêu ra hoa, khi cây đã đậu quả và bón sau thu hoạch Năm thứ 3 1.600-1.800kg NPK 12.8.12 Thời kỳ kinh doanh 2.200 - 2.500kg NPK 16.6.16 .


II. hợp quy phân bón Các đội QLTT còn phát hiện hàng loạt cửa hàng tự in tem hợp quy để qua mặt các cơ quan chức năng


Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1.500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm, đồng Nai có bao bì hoành tráng in bằng 2 thứ tiếng – Việt và Thái. Nhưng hôm ấy có một số việc nên tôi còn nán một lát, trưởng phòng Giao dịch An Nhơn. Tổng công ty phân bón và hóa chất dầu khí Mã: DPM thông báo về kế hoạch sản phẩm mới và xây dựng nhà NPK Phú Mỹ, bón nhiều phân hóa học và phun nhiều thuốc BVTV. Sản phẩm sản xuất bằng công nghệ tạo hạt thùng quay dùng hơi nước có tính vượt trội hơn so với công nghệ tạo hạt bằng đĩa quay sử dụng nước, phân bón đa thành phần NPK dạng hạt có thể kết hợp các chất vi dinh dưỡng và các tác nhân gây ức chế nitrat..Để đảm bảo cho sản xuất vụ hè thu và bình ổn giá trên thị trường, Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ sau khi nghỉ bảo dưỡng định kỳ đã hoạt động trở lại vào ngày 25/4/2008 nên sản lượng phân urê tháng 5 ước đạt 84 nghìn tấn, tăng 64,7% so với tháng 4. Riêng Tổng công ty Hóa chất, trong tháng 5, sản xuất phân lân ước đạt 128 nghìn tấn, tăng 4,1% so với cùng kỳ; phân NPK ước đạt 184 nghìn tấn tăng 20,3% so với tháng 4/2007. Nhìn chung sản xuất phân bón trong nước cơ bản đảm bảo cung cầu cho vụ hè thu.HNM. Giá cả bất ổn Việt Nam là quốc gia nông nghiệp nên nhu cầu sử dụng phân bón rất lớn. Theo tính toán, năm 2009 cả nước cần khoảng 8,5 đến 9 triệu tấn phân bón mới đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất. Trong khi đó, cả nước chỉ có khoảng 200 cơ sở sản xuất phân bón, nhưng chỉ có 20 doanh nghiệp lớn, còn lại là các doanh nghiệp nhỏ với công nghệ sản xuất lạc hậu. Chính vì vậy, nguồn cung phân bón nội địa mới chỉ đáp ứng được 50-60% tổng cầu về u-rê và phải nhập khẩu 100% phân SA, kali. Do phải nhập khẩu một lượng phân bón lớn nên thị trường phân bón trong nước phụ thuộc rất nhiều vào thị trường phân bón thế giới khiến giá phân bón trong nước những năm qua liên tục có nhiều biến động. Đơn cử như thời điểm quý II - 2008, giá phân bón thế giới tăng mạnh khiến giá phân bón trong nước tăng cao chưa từng thấy trong gần 20 năm trở lại đây phân u-rê tăng bình quân 830 USD/tấn, phân DAP tăng 1.200 USD/tấn, phân kali tăng 1.015 USD/tấn.... Lợi dụng giá phân bón tăng cao, nông dân khó khăn, một số doanh nghiệp trong nước đã đưa ra nhiều loại phân kém chất lượng, phân giả bán ra thị trường. Đang tăng chóng mặt, đánh đùng một cái, sang quý III - 2008, giá phân bón thế giới liên tục hạ kết hợp với khi đó vụ đông xuân 2008 các tỉnh miền Trung bị lũ lụt khiến sản xuất đình trệ làm số lượng phân bón sản xuất trong nước và nhập khẩu ế, tồn kho lớn gây ra những áp lực đối với các nhà sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh. Ngay trong tháng 7 này, giá phân bón trong nước vẫn có xu hướng đi xuống do giá phân bón thế giới giảm nhẹ và sức mua nội địa thời gian này thấp. Ngày 15-7, giá phân u-rê tại Hà Nội giá giảm nhẹ từ 6.500 đồng/kg, giảm xuống 6.000 đồng/kg so với tuần trước. Giá phân kali tại An Giang trong tuần 2 của tháng 7 đã hợp quy, phân bón npk giảm mạnh ở mức thấp nhất từ đầu năm trở lại đây xuống chỉ còn 10.800 đồng/kg. Bình ổn giá phân bón bằng nội lực Theo phân tích của các chuyên gia của Trung tâm Thông tin, phát triển nông nghiệp, nông thôn dự báo nhu cầu tiêu thụ phân bón vô cơ trên thế giới tiếp tục tăng trong những năm tới trung bình 2,23%/năm do các quốc gia đua mở rộng diện tích canh tác và sử dụng nhiều phân bón để tăng năng suất, sản lượng các mặt hàng nông sản. Trong nước, dự báo các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu phân bón cũng sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận ngoại tệ và các rủi ro về tỷ giá hối đoái. Ngoài ra, chính sách tăng thuế xuất, nhập khẩu đối với một số loại phân bón của Nhà nước và việc tăng giá thành nguyên liệu nội địa cho sản xuất phân bón... Cũng sẽ làm giá phân bón tăng trong thời gian tới. Bình ổn thị trường phân bón là một trong những yêu cầu then chốt nhằm tháo gỡ khó khăn cho người nông dân. Để thị trường phân bón ổn định, bảo đảm chất lượng, ông Phạm Quang Diệu, Giám đốc Trung tâm Thông tin, phát triển nông nghiệp, nông thôn cho rằng, ngành sản xuất phân bón trong nước cần phải được quan tâm phát triển để tăng sản lượng nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa. Đặc biệt cần ưu tiên đầu tư liên doanh hoặc tư nhân hóa phát triển phân lân nung chảy vì nhu cầu về loại phân này ở nước ta lên đến 1.200.000-1.500.000 tấn/năm nhưng sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được 550.000 tấn. Trong khi đó, sản xuất phân lân nung chảy hầu hết là nguyên liệu nội địa sẵn có như than đá, quặng, apatis, serpentin... Ngoài ra, cần phải đẩy mạnh sản xuất phân NPK chất lượng cao. Loại phân bón này nếu tăng cường cải tiến, đổi mới công nghệ thì có thể thay thế được một phần DAP nhập khẩu. Nếu sản xuất nội địa bảo đảm sẽ hạn chế đáng kể tình trạng nhập siêu. Nguyễn Mai. GSTS Nguyễn Văn Luật, nguyên Viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL và kỹ sư Nguyễn Thành Ý thuộc Cty đã trực tiếp diễn giải, hướng dẫn và tư vấn cho nhà nông cách sử dụng phân bón an toàn. Trong thực tế, vụ lúa hè thu vừa qua nông dân sử dụng phân đơn phối trộn không đúng cách bón cho lúa bị lép hạt nhiều, tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Nhận thấy được tác hại đó, từ đầu vụ lúa thu đông 2009, Cty đã đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất phân hỗn hợp NPK chuyên dùng cho lúa và cây trồng. Qua các khảo nghiệm trên đồng ruộng, chi phí sử dụng phân NPK hỗn hợp giảm hơn sử dụng phân phối trộn từ 10-15%. Chuẩn bị cho vụ lúa thu đông 2009, Cty CP Phân bón Việt Mỹ đã chuẩn bị sẵn sàng 30.000 tấn NPK để cung ứng cho hàng ngàn đại lý đang phân phối cho Cty tại ĐBSCL. Với chất lượng tốt, giá cả hợp lý và ổn định nên phân bón NPK của Việt Mỹ đã được nhiều bà con nông dân ĐBSCL ưa chuộng và sử dụng ngày càng nhiều. Tổng GDP toàn tỉnh đạt 17.608 tỷ đồng, chỉ tăng 7,03% so với cùng kỳ và chưa đạt phân nửa so với nghị quyết tăng trưởng GDP 16,64% của cả năm 2009. Công nghiệp chiếm đến hơn 60% GDP, chỉ đạt 42,4% kế hoạch năm; một số sản phẩm chủ lực của tỉnh có giá trị kinh tế cao lại nằm trong nhóm giảm mạnh như: thép giảm 39,32%, phân NPK giảm 25,3%, thùng phuy giảm 46,96%; nhiều DN đang mất thị trường và chưa ký kết được đơn hàng cho năm 2009. Từ đầu năm 2009 đến nay, thống kê các DN trong các KCN cho thấy chưa có DN nào mở được thị trường mới. Một số DN Đài Loan đang phải xuất ngược về Đài Loan để cầm cự.Khó khăn của ngành công nghiệp tác động trực tiếp đến cán cân xuất nhập khẩu của tỉnh. Kim ngạch XK giảm 10,74% so với cùng kỳ. Đây là mức giảm đầu tiên trong nhiều năm trở lại đây. Kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh, giảm 43,11% so với cùng kỳ, phần lớn hàng nhập khẩu là nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Nhập khẩu giảm trong thời điểm hiện tại dự báo trong một vài tháng tới, tình hình sản xuất cũng sụt giảm.


Dứa là cây ăn quả nhiệt đới, còn được gọi là thơm, khóm thuộc họ Dứa Bromeliaceae có nguồn gốc Nam Mỹ Brazil, Achentina, Paragoay. Ở Việt Nam trồng các giống dứa như: Cayen Cayen Phú Hộ, Cayen Đức Trọng, Cayen Đà Lạt, Cayen Trung Quốc, Cayen Thái Lan, Cayen Long Định 2...; Queen dứa Hoa Phú Hộ, dứa Na Hoa, dứa Hoa Nam Bộ...; dứa Spanish dứa Tây Ban Nha, dứa Tây Ban Nha Đỏ, dứa Mật.... Yêu cầu về đất và dinh dưỡng Cây dứa có thể phát triển trong điều kiện nhiệt độ từ 15 0 C đến 40 0 C, thích hợp nhất từ 28 0 C đến 32 0 C; có phản ứng ngày ngắn nên mùa đông có thể ra hoa tự nhiên; cần nước nhưng không chịu úng; có thể trồng trên đất phù sa, đất xám bạc màu, đất phèn, đất đỏ feralit...; có thể phát triển trong điều kiện pH KCL từ dưới 4,0 đến 6,0 tùy theo giống dứa Queen pH KCL < 4,0;="" dứa="" spanish="" ph="" kcl="" 4,5="" -="" 5,0;="" dứa="" cayen="" ph="" kcl="" 5,6="" -="" 6,0;="" cần="" thiết="" các="" yếu="" tố="" dinh="" dưỡng="" đa,="" trung,="" vi="" lượng="" nhưng="" đặc="" biệt="" chú="" ý="" yếu="" tố="" magiê.="" để="" tạo="" nên="" một="" tấn="" dứa="" quả,="" cây="" dứa="" lấy="" đi="" từ="" đất:="" 3,8="" -="" 5,0="" kg="" n;="" 0,9="" -="" 1,6="" kg="" p="" 2="" o="" 5="" ;="" 6,0="" -="" 7,1="" kg="" k="" 2="" o;="" 1,0="" -="" 1,5="" kg="" cao;="" 0,3="" -="" 0,5="" kg="" mgo.="" thời="" vụ="" và="" kỹ="" thuật="" trồng="" ở="" các="" tỉnh="" miền="" bắc:="" vụ="" xuân="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 3="" -="" 4;="" vụ="" thu="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 8="" -="" 9.="" ở="" các="" tỉnh="" bắc="" trung="" bộ="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 6="" -="" 7;="" nam="" trung="" bộ="" trồng="" vào="" các="" tháng="" 9="" -="" 10.="" ở="" các="" tỉnh="" đồng="" bằng="" sông="" cửu="" long,="" đông="" nam="" bộ="" có="" thể="" trồng="" quanh="" năm="" nhưng="" tốt="" nhất="" là="" vào="" đầu="" và="" cuối="" mùa="" mưa.="" dứa="" được="" trồng="" theo="" hàng="" kép="" đôi,="" mật="" độ="" 50="" -="" 60="" ngàn="" chồi.="" cây="" dứa="" ra="" hoa="" sau="" trồng="" 16="" -18="" tháng="" tùy="" theo="" giống="" và="" vụ="" trồng.="" sử="" dụng="" phân="" bón="" lâm="" thao="" npk-s="" cho="" cây="" dứa="" bón="" lót="" theo="" hốc="" hoặc="" theo="" hàng,="" rạch="" trước="" khi="" trồng="" 3="" -="" 4="" ngày.="" bón="" thúc="" 3="" lần:="" sau="" trồng="" 2="" -="" 3="" tháng;="" sau="" trồng="" 5="" -="" 6="" tháng;="" trước="" xử="" lý="" ra="" hoa="" 2="" tháng.="" khi="" dứa="" đã="" có="" quả="" không="" bón="" thúc="" đạm.="" lượng="" phân="" bón="" cho="" cây="" dứa,="" tính="" trên="" 1="" ha="" kg/10.000="" m="" 2="" thời="" kỳ="" bón="" loại="" phân="" bón="" lót="" hoặc="" bón="" sau="" thu="" hoạch="" bón="" thúc="" sau="" trồng="" 2-3="" tháng="" bón="" thúc="" sau="" trồng="" 5-6="" tháng="" bón="" thúc="" trước="" ra="" hoa="" 2="" tháng="" phân="" chuồng="" hoai="" 5.000="" ÷="" 10.000="" npk-s="" 5.10.3-8="" 585="" ÷="" 695="" npk-s="" 12.5.10-14="" hoặc="" 10.5.10-5="" 585="" ÷="" 695="" 585="" ÷="" 695="" 585="" ÷="" 695="" lượng="" phân="" bón="" cho="" dứa,="" tính="" cho="" 1="" sào="" bắc="" bộ="" kg/360="" m="" 2="" phân="" chuồng="" hoai="" 200="" ÷="" 400="" npk-s="" 5.10.3-8="" 20="" ÷="" 25="" npk-s="" 12.5.10-14="" hoặc="" 10.5.10-5="" 20="" ÷="" 25="" 20="" ÷="" 25="" 20="" ÷="" 25="" công="" ty="" cổ="" phần="" supe="" phốt="" phát="" &="" hóa="" chất="" lâm="" thao="" chúc="" bà="" con="" nông="" dân="" trồng="" dứa="" thơm,="" khóm="" sử="" dụng="" phân="" bón="" lâm="" thao="" đúng="" quy="" trình="" kỹ="" thuật="" để="" mang="" lại="" năng="" suất,="" chất="" lượng="" và="" hiệu="" quả="" kinh="" tế="" cao.="" theo="" số="" liệu="" của="" vụ="" thương="" mại="" biên="" giới="" và="" miền="" núi="" bộ="" công="" thương,="" trong="" những="" năm="" qua,="" mặt="" hàng="" phân="" bón="" được="" nhập="" khẩu="" chủ="" yếu="" từ="" trung="" quốc="" qua="" các="" cửa="" khẩu="" phụ,="" lối="" mở="" trên="" tuyến="" biên="" giới="" việt="" -="" trung.="" trong="" đó,="" cửa="" khẩu="" phụ="" bản="" vược="" bát="" xát="" -="" lào="" cai="" chiếm="" hơn="" 90%="" lượng="" phân="" bón="" nhập="" khẩu="" theo="" đường="" biên="" mậu,="" chủ="" yếu="" là="" phân="" dap,="" urê="" và="" một="" số="" loại="" trong="" nước="" chưa="" sản="" xuất="" được="" như="" map,="" sa,="" kali.="" thống="" kê="" của="" bộ="" công="" thương="" cho="" thấy,="" lượng="" phân="" bón="" nhập="" khẩu="" biên="" mậu="" qua="" từng="" năm="" cũng="" tăng="" đáng="" kể.="" nếu="" như="" 2010="" chỉ="" có="" 80.000="" tấn="" thì="" 2011="" tăng="" lên="" 362.000="" tấn,="" sang="" đến="" 2012="" đạt="" 560.000="" tấn="" và="" trong="" 4="" tháng="" đầu="" năm="" 2013="" đã="" nhập="" khoảng="" 200.000="" tấn.="" chia="" sẻ="" với="" chúng="" tôi,="" các="" dn="" sx="" urê,="" dap="" trong="" nước="" cho="" biết,="" việc="" mặt="" hàng="" phân="" bón="" của="" trung="" quốc="" nhập="" qua="" đường="" tiểu="" ngạch,="" không="" phải="" chịu="" bất="" cứ="" loại="" thuế="" quan="" nào="" đang="" cạnh="" tranh="" không="" lành="" mạnh="" với="" dn="" nội="" địa.="" bốc="" dỡ="" đạm="" urê="" cho="" khách="" hàng="" tại="" nhà="" máy="" đạm="" ninh="" bình="" trước="" các="" đề="" xuất="" chính="" đáng="" của="" dn="" sx="" phân="" bón="" trong="" nước,="" vụ="" trưởng="" vụ="" thị="" trường="" trong="" nước="" võ="" văn="" quyền="" nhấn="" mạnh,="" sắp="" tới="" bộ="" công="" thương="" sẽ="" có="" những="" thay="" đổi="" mạnh="" mẽ="" các="" cơ="" chế,="" chính="" sách="" nhằm="" giảm="" dần="" lượng="" phân="" nhập="" khẩu.="" đặc="" biệt,="" đối="" với="" những="" loại="" phân="" bón="" trong="" nước="" đã="" sản="" xuất="" được,="" đáp="" ứng="" đủ="" nhu="" cầu="" trong="" nước,="" bộ="" công="" thương="" sẽ="" hạn="" chế="" hoặc="" tạm="" dừng="" nhập="" biên="" mậu="" qua="" các="" cửa="" khẩu="" phụ,="" lối="" mở="" biên="" giới="" theo="" từng="" thời="" điểm.="" theo="" hiệp="" hội="" phân="" bón="" việt="" nam,="" giá="" phân="" urê="" trên="" thị="" trường="" thế="" giới="" có="" thể="" đã="" gần="" chạm="" đáy="" sau="" một="" thời="" gian="" dài="" trượt="" dốc.="" một="" số="" nhà="" kinh="" doanh="" từ="" nam="" mỹ="" quay="" lại="" thị="" trường="" và="" mua="" vào="" với="" suy="" nghĩ="" giá="" gần="" chạm="" đáy.="" giá="" chào="" phân="" urê="" cao="" hơn="" được="" ghi="" nhận="" tại="" trung="" đông="" cho="" hàng="" hạt="" đục="" và="" hạt="" trong="" tại="" ai="" cập="" ở="" mức="" 352-360="" usd/tấn.="" thị="" trường="" mỹ="" cũng="" rục="" rịch="" muốn="" dò="" đáy="" của="" phân="" đạm.="" ấn="" độ="" đang="" mua="" thêm="" hàng="" và="" có="" thể="" may="" mắn="" tìm="" được="" mức="" giá="" thấp="" hơn="" ít="" nữa.="" tuy="" nhiên,="" điều="" này="" phần="" lớn="" tùy="" vào="" thỏa="" thuận="" giữa="" trung="" quốc="" và="" ấn="" độ.="" tại="" việt="" nam,="" các="" nhà="" nhập="" phân="" bón="" đang="" quan="" tâm="" khi="" urê="" trung="" quốc="" bao="" bì="" tiếng="" anh="" chào="" ở="" mức="" trên="" 330="" usd/tấn.="" đối="" với="" hàng="" bao="" bì="" tiếng="" trung="" quốc,="" giá="">hợp quy, phân bón npk chốt thấp hơn một chút. Thị trường urê trong nước vẫn khá vững về nguồn cung khi đạm Phú Mỹ và đạm Cà Mau không thiếu hàng. Lượng hàng urê nhập trong tháng 5 tổng cộng khoảng 33.563 tấn, trong đó trên 28.000 tấn từ Trung Quốc. Được biết, đối với loại phân bón trong nước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa, Bộ Công thương sẽ tiếp tục cho phép nhập theo từng lô hàng và có thời gian xác định để có thể kiếm soát số lượng phân bón qua đường biên mậu, không ảnh hưởng tới cung cầu trong nước. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, lượng phân bón SA nhập trong tháng 5 gần 100.000 tấn, trong đó từ Trung Quốc khoảng 66.000 tấn, Nhật 20.000 tấn. Lượng phân AN Ammonium Nitrat nhập trong tháng 5 khoảng 11.600 tấn, tất cả đều từ Trung Quốc. Về thị trường DAP và NPK, phân bón DAP thế giới từ ổn định đến yếu nhẹ. Giá phân DAP chào từ Mỹ giao động từ 465-475 USD/tấn. Giá phân DAP và phân NPK trong nước bình ổn. Một số nhà sản xuất NPK lớn trong nước phàn nàn tình hình kinh doanh không thuận lợi, có lẽ do nguồn cung gia tăng từ các nhà máy phân NPK nhỏ lẻ hiện hữu trong khi nhu cầu phân NPK lại thấp hơn mức bình thường. Sản xuất DAP tại Nhà máy DAP Đình Vũ Số liệu giao dịch trong tháng 5 cho thấy, lượng phân DAP nhập trong tháng 5 xấp xỉ 92.000 tấn, gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung ứng chính là từ Trung Quốc, khoảng 67.000 tấn, Nga 17.000 tấn. Tổng lượng nhập phân DAP trong 5 tháng đầu năm lên tới 340.088 tấn, cao hơn cùng kỳ năm 2012 khoảng 81%. Trong số các thị trường cung cấp mặt hàng phân bón cho Việt Nam, Trung Quốc vẫn là thị trường chính, chiếm 41,9% tổng lượng phân bón nhập khẩu, tương đương với 638.000 tấn. Hiện các tỉnh miền Bắc và miền Trung - Tây Nguyên đã bắt đầu xuống giống vụ đông xuân nên nhu cầu phân bón tăng cao hơn, tuy nhiên giá phân bón tại các vùng miền trong nước vẫn ổn định. Đạm Phú Mỹ có giá từ 10.500-10.600 đồng/kg, phân urê thấp hơn giá Đạm Phú Mỹ từ 150-200 đồng/kg. Dự báo, trong tháng 12, nhu cầu phân bón tiếp tục tăng do các địa phương đồng loạt xuống giống vụ đông xuân nhưng giá phân bón sẽ ổn định do nguồn cung dồi dào./. Việt Nga. Nhằm góp phần mang lại hiệu quả cao nhất cho từng cây trồng trên từng loại đất khác nhau, với trên 35 năm hình thành và phát triển, Công ty cổ phẩn Phân lân Ninh Bình đã không ngừng tìm tòi nghiên cứu, đa dạng hóa nhiều sản phẩm khác nhau, đem lại năng suất cao trong trồng trọt cho bà con nông dân. Hiện trên 30 chủng loại phân bón do Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình sản xuất đã khẳng định được chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và nước ngoài. Đa dạng hóa sản phẩm Trao đổi với NTNN, ông Phạm Mạnh Ninh - Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình cho biết, hiện ngành trồng trọt ngày càng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng để tìm ra những loại cây trồng có lợi thế của từng địa phương. Đáp ứng nhu cầu đó, công ty cũng không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm cho phù hợp với từng chất đất khác nhau như đất đồi, đất pha cát, đất chua phèn, chua mặn ven biển, đất lầy thụt, đất đỏ bazan... Và cho từng loại cây trồng khác nhau. Mô hình trình diễn trồng lúa có bón phân NPK Ninh Bình. Cụ thể, công ty hiện có các dòng sản phẩm chính như: - Phân lân nung chảy FMP: Phân được sản xuất trực tiếp từ quặng có chứa lân quặng Apatit, bằng phương pháp nhiệt, cung cấp chất dinh dưỡng lân P2O5 hữu hiệu 15-19% cho cây trồng, là chất chủ yếu tạo nên các tế bào cây cối, thúc đẩy sự nảy mầm, phát triển của bộ rễ, tăng số lượng, chất lượng hạt, củ, quả. Phân này cũng cung cấp các chất trung lượng CaO vôi; MgO magiê; SiO2 Silic với hàm lượng cao có tác dụng khử chua, khử độc, hạ phèn cho đất, cải tạo và tăng độ phì nhiêu của đất, giúp cây trồng tổng hợp protein và chuyển hóa chất dinh dưỡng, là chất thiết yếu tạo nên chất diệp lục tố cho cây, giúp cây trồng tăng khả năng quang hợp, làm tăng độ cứng vững của thân và lá cây, giúp cây trồng chống đổ ngã, kháng sâu bệnh, tăng khả năng chịu rét, chịu hạn. Trong phân lân nung chảy còn có các chất vi lượng Mn, Cu, Zn, B, Fe, Mo, Co... Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển toàn diện của cây trồng, thiếu nó cây không thể phát triển bình thường. - Phân bón NPK: + Phân NPK dạng 3 màu lân từ lân nung chảy như: NPK5.12.3; NPK6.12.2; NPK6.12.2.2; NPK10.10.5; NPK10.12.5; NPK17.5.16… chuyên dùng bón lót, bón thúc cho các loại cây trồng trên các vùng đất vàn, vàn thấp, chua trũng, lầy thụt, đất chua mặn ven biển. Phân ngoài cung cấp các chất đạm, lân, kali còn được bổ sung thêm nhiều các chất trung, vi lượng khác mà ở các loại phân bón khác không có đủ. Để góp phần tăng năng suất và cải tạo đất, Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu để cho ra thêm nhiều sản phẩm phân NPK chuyên dùng cho các loại cây, loại đất như: Phân đa dinh dưỡng NPKS 10-12-5-3S-20CaO; NPK10.10.12; NPK 10.5.10 chuyên dùng cho các loại cây trồng trên vùng đất Tây Nguyên. + NPK dạng viên lân từ lân tan nhanh: Từ năm 2010, để đáp ứng nhu cầu phân bón của bà con nông dân, công ty đã nghiên cứu và đưa ra thị trường dòng sản phẩm phân NPK dạng viên như: NPKS 5.10.3-8; NPKS 6.10.2-13; NPKS 8.10.3-13; NPKS9.10.2-13; NPK 11.2.11+TE; NPK16.12.8+TE; NPK16.16.8+TE… Hướng tới lợi ích của bà con nông dân Hàng năm công ty đã phối kết hợp các nhà khoa học, các cơ quan quản lý nhà nước tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật sử dụng phân bón đến tận các làng, bản, thôn, xóm trên toàn quốc. Vụ mùa năm 2014 công ty đã triển khai nhiều mô hình, cụ thể như phối hợp với Sở NNPTNT tỉnh Ninh Bình triển khai 3 mô hình trình diễn sử dụng phân NPK bón kép kín cho cây lúa sản phẩm NPK5.12.3 chuyên dùng bón lót, NPK17.5.16 chuyên dùng bón thúc tại xã Gia Lạc, huyện Gia Viễn; xã Gia Thủy, huyện Nho Quan; xã Khánh Cường, huyện Yên Khánh. Qua đánh giá tại mô hình cho thấy sản phẩm NPK5.12.3; NPK17.5.16 rất phù hợp với vùng đất vàn, vàn thấp, chua trũng, lầy thụt, đất chua mặn do phân NPK đã phối trộn đầy đủ các chất đa lượng, trung lượng và vi lượng với hàm lượng cao nên cây lúa sinh trưởng phát triển tốt. Khi bón NPK Ninh Bình, cây lúa phát triển cân đối, khỏe nên tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận của môi trường và sâu bệnh. Lúa thâm canh bằng NPK Ninh Bình có tốc độ đẻ nhánh cao, đẻ tập trung, số dảnh tối đa và hệ số đẻ nhánh lớn nên diện tích lá tăng nhanh, hiệu suất quang hợp lớn, khả năng tích lũy chất khô được cải thiện, là tiền đề để số dảnh hữu hiệu và số hạt chắc, bông cao hơn so với bón phân đơn. Lúa bón bằng phân NPK Ninh Bình khép kín trong quá trình thâm canh 3 giống lúa cho năng suất thống kê trung bình đạt 256 kg/sào tương đương 71,2 tạ/ha, vụ mùa tăng trung bình là 20,4 kg/sào 0,57 tạ/ha, tương ứng 8,6% so với ruộng đối chứng bón phân đơn. Công ty cũng phối hợp Hội Phụ nữ tỉnh Ninh Bình triển khai mô hình trình diễn sử dụng phân NPKS 5.10.3-8 dạng viên bón cho cây thuốc Nam cây ngưu tất, bạch chỉ. Gia đình chị Nguyễn Thị Then ở xóm 4 xã Kim Hải, huyện Kim Sơn Ninh Bình vốn thuần nông, ngoài làm ruộng chỉ trông chờ vào nghề trồng cói, đan thảm. Mỗi chiếc thảm làm ra được các thương lái thu mua chưa đầy 5.000 đồng, nên dù có làm hết sức mỗi ngày chị Then cũng chỉ có thu nhập khoảng 30.000-40.000 đồng. Năm 2013, với sự hỗ trợ tiền phân, tiền giống trị giá 1 triệu đồng/sào của Hội Phụ nữ tỉnh và Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình, chị đã mạnh dạn trồng cây thuốc Nam, chủ yếu là cây bạch chỉ và ngưu tuất. Dù là năm đầu chưa có kinh nghiệm nhưng trừ hết chi phí, chị cũng có lợi nhuận 5 triệu đồng/sào. Bà Lê Thị Huệ - Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Kim Hải cho biết: Hội Phụ nữ xã đã phối hợp Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình hỗ trợ cho 9 hộ nghèo và cận nghèo về giống, phân bón và 9 máy bơm nước. Ngoài ra công ty còn hỗ trợ cho 30 hộ, mỗi hộ một lò sấy trị giá 520.000 đồng để các hộ dân chủ động sấy củ thuốc, từ đó bán được giá cao hơn. Công ty hỗ trợ cả kỹ thuật bón phân bằng việc mở các hội thảo và tổ chức hướng dẫn cho người dân ngay tại đầu bờ”. Được biết, xã Kim Hải có 85 hộ nghèo, hiện cây thuốc Nam được xã xác định là một trong những cây có thế mạnh, phù hợp với khí hậu, đất đai của địa phương, góp phần giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, khó khăn của bà con là giống cây thuốc còn đắt, chi phí phân bón cao, kỹ thuật chăm sóc còn hạn chế, nhiều hộ chưa có lò sấy nên đến khi thu hoạch lại phụ thuộc vào thương lái… Do đó, việc có sự hỗ trợ của Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình là điều kiện rất tốt. Thực tế, qua các mô hình trình diễn người nông dân đánh giá rất cao về chất lượng sản phẩm phân bón và phong cách phục vụ của Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình. Điều này cho thấy Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình đã luôn sát cánh cùng bà con nông dân nói riêng và nền nông nghiệp của nước nhà nói chung.. Qua sử dụng các loại phân bón trên, vườn cà phê của anh được cải thiện rõ rệt, sản lượng và năng suất tăng gấp nhiều lần so với những năm trước. Anh Hoàng cho biết: Sau khi sử dụng phân bón của Cty Minh Phát tôi thấy cành cà phê vươn xa hơn, lá dày, hoa nở trên 90%. Niên vụ vừa qua thu được 17 tấn cà phê nhân, trung bình 3,5 tấn/ha. Vụ này vườn lại ra hoa, đậu quả đồng loạt dự kiến sẽ đạt trên 5 tấn/ha. Còn ông Lê Thể Thao, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn 2, xã Ea Kao, TP Buôn Ma Thuột định nhổ cà phê để tái canh lại thì gặp cán bộ Cty Minh Phát mời dự hội thảo tư vấn về loại phân bón NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ, và ông đã mua về bón. Ông Thao cho biết: Nhà tôi có 1 ha cà phê khoảng 20 năm tuổi, do đất xấu nên cây nhanh già cỗi, trái nhỏ, nhân như hạt đậu xanh. Khi xịt phân sinh thái đợt 1 hoa bung nở trên 90%, tỷ lệ đậu trái tối đa, cành bắt đầu vươn dài, lá xanh lại… Xịt và tưới lần 2 cây được cải thiện rõ rệt, lá xanh, ngọn bung… Xịt lần 3 thì trái phổng to và bóng hẳn. Sản phẩm phân bón Sinh học Việt Mỹ góp phần trẻ hóa” vườn cà phê ở Tây Nguyên Nếu như năm trước chưa dùng NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ may ra 1 ha thu được khoảng trên 2 tấn nhân. Năm nay sản lượng ước tính sẽ đạt trên 4 tấn, chắc chắn năm tới sẽ tăng hơn vì năm nay cây mới phục hồi”. Ông Phạm Viết Quyền, Chi hội trưởng Chi hội Nông dân thôn 4, xã Ea Kao có 4 sào tiêu 13 năm tuổi. Do đất xấu, tiêu già cỗi và bị bệnh, sản lượng thu chẳng được bao nhiêu. Nhờ làm công tác hội, ông được tiếp cận với sản phẩm NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ nên đã mua về bón. Vườn tiêu của tôi bị bệnh nặng, mỗi năm may ra vớt vát được khoảng 4 tạ. Sau khi mua phân bón về xịt 2 lần thì cây phục hồi nhanh chóng, lá xanh hẳn, bông ra nhiều… Phân bón của Cty Minh Phát không chỉ giúp cây trồng tăng năng suất, mà còn giảm sâu bệnh, giảm chi phí. Năm nay ước tính thu về từ 1 - 1,2 tấn tiêu khô”, ông Quyền khẳng định. Ông Đậu Chí Thanh, Giám đốc Cty Minh Phát cho biết: Lúc đầu do nông dân chưa hiểu nên họ sử dụng phân bón của Cty còn ít, sau khi Cty tổ chức thí điểm các mô hình ở Buôn Ma Thuột, Buôn Đôn, Krông Buk Đăk Lăk, Cư Jút Đăk Nông… số hộ xài đã tăng lên. Nếu bón với số lượng lớn, từ 10 - 100 ha thì tiết kiệm được 5 - 7 triệu đ/ha, lợi nhuận tăng từ 25 - 35 triệu đ/ha. Sản phẩm NPK Phú Hào và Sinh thái Việt Mỹ có thể sử dụng chung với các loại thuốc BVTV giúp nông dân tiết kiệm thời gian, công sức. Vừa qua, tại Hà Nội, sản phẩm phân bón Sinh thái Việt Mỹ là một trong hơn 60 thương hiệu được BTC Chương trình Truyền thông, quảng bá thương hiệu vững mạnh - vượt qua suy thoái - hội nhập toàn cầu do Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam, Trung tâm Hỗ trợ xúc tiến thương mại - đầu tư công nghệ phối hợp tổ chức trao Cúp chứng nhận Thương hiệu nổi tiếng thế kỷ 21 - Thương hiệu vượt thời gian”. Số phân bón tổng hợp NPK thành phẩm giả bị phát hiện lên đến khoảng 60 tấn. Ngoài ra, lực lượng chức năng còn phát hiện 800 kg Kali, 400 kg đạm, 22 kg bột Canxi nhẹ Bột đá… không có hóa đơn, chứng từ; nhiều bao bì in tên các Cty phân bón nổi tiếng. Ông Nguyễn Văn Thư, Quản đốc phụ trách sản xuất, khai Cty bắt đầu sản xuất phân bón giả từ năm 2011. Theo CQĐT, kết quả kiểm tra cho thấy các mẫu phân bón có thành phần chủ yếu là bột đá vôi. Phân bón Lam Sơn ngày càng chiếm được lòng tin người tiêu dùngCôngThương - Khẳng định chất lượng với giá phù hợp Công ty hiện đã sở hữu dây chuyền thiết bị hiện đại, triển khai hệ thống tự động hóa đồng bộ từ khâu kiểm soát nguyên liệu đầu vào đến khâu đóng gói bao bì sản phẩm. Với công suất dây chuyền sản xuất từ 18-20 tấn/giờ, sản phẩm của NPK Lam Sơn hiện có 3 chủng loại chính sử dụng cho từng loại cây trồng khác nhau. Đặc biệt tháng 12/2012, công ty đã đưa vào hoạt động sản xuất thành công loại phân hữu cơ dạng viên ép với nhiều ưu điểm vượt trội. Sản phẩm này vừa tiện dụng trong quá trình vận chuyển và không ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Đồng thời phân hữu cơ còn giúp cây trồng tăng sức đề kháng, cải tạo đất và có tác dụng giữ ẩm cho đất bởi hàm lượng mùn cao phù hợp với vùng đất nghèo dinh dưỡng, vùng ven biển, đất ngập mặn... Theo ông Hà Đức Chính - Giám đốc NPK Lam Sơn, nguồn gốc của phân hữu cơ Lam Sơn chủ yếu là tận dụng các phụ phẩm của quá trình sản xuất đường, cồn, bã mía của Công ty CP mía đường Lam Sơn và phân bò của các trang trại bò sữa. Chính nguồn nguyên liệu sẵn có này nên phân bón của công ty có giá thành phù hợp giúp bà con giảm chi phí sản xuất. Đồng thời, với việc chú trọng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm nên khi sử dụng phân bón Lam Sơn không có mùi khó chịu như trước đây. Đối với các nguyên liệu sau khi nhập về được ủ đống cho lên men vi sinh từ 2 -3 tháng, trong quá trình ủ chuyển hóa từ lân khó tiêu sang dễ tiêu, tăng tỷ lệ đạm rồi được sản xuất, đóng gói trên dây chuyền thiết bị hiện đại tự động hóa đến 90% và qua quá trình kiểm tra chất lượng rồi mới đưa ra thị trường… So với sản xuất các loại phân hóa học vô cơ, việc sấy phân hữu cơ này không dùng tài nguyên như than đá để đốt mà công ty đã ứng dụng thành công khi dùng các nguyên liệu như lõi ngô, mắt luồng, cây sắn, phụ phẩm sau sản xuất gỗ. Các nhiên liệu trên được đốt cháy triệt để nên gần như không sinh khói. Đây là đề tài được ban lãnh đạo NPK Lam Sơn trăn trở, quyết tâm áp dụng phương pháp sản xuất sạch gắn với bảo vệ môi trường. Trước đây có rất nhiều doanh nghiệp trong Hiệp hội Phân bón cùng tham gia sản xuất phân bón hữu cơ giống như NPK Lam Sơn nhưng hiện nay chỉ còn một vài doanh nghiệp tồn tại trên thương trường. Các chuyên gia này cho biết một phần do thiếu nguồn nguyên liệu, một phần gây ô nhiễm môi trường dẫn đến các quá trình sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp không đạt được hiệu quả. Với dây chuyền sản xuất hiện đại, quy trình khép kín cho ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, NPK Lam Sơn là một trong số ít đơn vị đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy phép đủ điều kiện sản xuất phân hữu cơ… Sử dụng phân NPK Lam Sơn năng suất cao hơn từ 10 - 15% so với sử dụng phân đơn Sản phẩm NPK Lam Sơn khi đưa vào sử dụng đạt năng suất cao và thân thiện với môi trường bởi trong quá trình sản xuất không có chất thải, sản xuất không cần nước, không có chất thải nóng… Năm 2013, công ty được trao các cup: Vì môi trường xanh quốc gia”; Sản phẩm uy tín 2013”, Nhãn hiệu nổi tiếng”; Sản phẩm chất lượng vàng”. Đa dạng hóa sản phẩm Với mục tiêu ban đầu là sản xuất phân bón phục vụ vùng nguyên liệu mía Lam Sơn, nhưng sau vài năm, Ban lãnh đạo NPK Lam Sơn đã quyết tâm đa dạng hóa các sản phẩm hop quy, phan bon npk phù hợp với nhiều loại cây trồng. Hàng loạt các giải pháp đặt ra, trong đó chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Trước khi đưa một sản phẩm mới ra thị trường, công ty đã phối hợp với Trạm Khuyến nông tỉnh thực hiện nhiều mô hình sử dụng phân bón mới trên cây lúa, cói và các cây trồng khác. Kết quả, khi sử dụng phân NPK Lam Sơn cho năng suất cao hơn từ 10-15% so với sử dụng phân đơn và các loại phân bón khác, đó là chưa kể chi phí đầu tư thấp hơn nên hiệu quả kinh tế cao hơn. Đến nay các sản phẩm của công ty phù hợp cho nhiều loại cây trồng như: mía, lúa, cói, cam, cao su, cây tiêu và một số loại nông sản, rau an toàn, thị trường cung cấp không còn là phạm vi trong tỉnh mà đã rộng khắp miền Trung và một số tỉnh lân cận. Luôn là Người bạn thân thiết của nhà nông” Năm 2013, công ty cung cấp ra ngoài thị trường hơn 43.000 tấn sản phẩm. Kết quả đó thể hiện sự cố gắng vượt bậc của NPK Lam Sơn. Năm 2014, công ty quyết tâm hoàn thành tốt mục tiêu 50.000 tấn phân bón hữu cơ các loại, doanh thu 220 - 250 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 4,5 - 5 tỷ đồng, thu nhập người lao động 5 triệu đồng/tháng. Phấn đấu đến năm 2015, sản lượng đạt 100.000 tấn phân hữu cơ các loại, doanh thu đạt 500 tỷ đồng. Song song với đó sẽ đa dạng sản phẩm, mở rộng thị trường phía Nam để thương hiệu NPK Lam Sơn trở thành người bạn thân thiết của nhà nông. Hồng Lý Phân bón Lam Sơn ngày càng chiếm được lòng tin người tiêu dùng PHẢN HỒI. Trước sự việc này, Đội Quản lý thị trường số 4 đã lập biên bản xử lý công ty này vì sử dụng bao bì mang nhãn hiệu phân bón NPK Agrilong để đóng gói sản phẩm cho mình. Đại diện công ty này thừa nhận, trong bao đựng bột đất diatomit do doanh nghiệp sản xuất và đóng bao để giao cho đối tác ở TP HCM. Hiện số lượng sản phẩm sử dụng nhãn hiệu phân bón NPK Agrilong này đã được Đội Quản lý thị trường số 4 niêm phong và giao Cty Toàn Mỹ quản lý, chờ cơ quan chức năng xử lý. Đứng trước nhãn hiệu phân bón NPK Agrilong bị làm giả, Giám đốc Cty TNHH SX &TM Hoàng Long Vina, ông Nguyễn Hồng Phong bức xúc: Việc Cty Toàn Mỹ sử dụng bao bì nhãn hiệu của công ty chúng tôi là vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ; là hành vi sản xuất hàng nhái, hàng giả. Nếu những sản phẩm này tung ra thị trường, thì sẽ rất nguy hại cho người dùng và uy tín công ty. Chính vì vậy cơ quan chức năng sớm xác minh làm rõ sự việc để không ảnh hưởng thương hiệu của công ty.


III. Với Cty CP đầu tư thương mại ôtô quốc tế và Cty CP truyền thông OXY do đơn vị mới được cấp giấy hợp quy cuối năm 2012 nên chưa tổ chức sản xuất và chưa có sản phẩm hợp quy cung cấp cho thị trường


CÔNG TY CP PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN - Đơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng - Giải thưởng tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO - DN Phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012 - Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Điện thoại: 043.688.4489 - Fax: 043.688.4277 - Website: vafco.vn. Thỏa thuận hợp tác đầu tư được ký giữa Ngân hàng Đầu tư - phát triển Việt Nam, Ngân hàng đầu tư - phát triển Campuchia, các doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia, trong đó trọng điểm là các dự án: nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến gạo xuất khẩu, cụm nhà máy đường, ethanol, nhà máy điện... Tổng trị giá các hợp đồng được ký kết trên 400 triệu USD, đưa tổng số vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam vào Campuchia lên trên 600 triệu USD.V.H. Nhìn chung, 2 quý đầu năm 2010, mặt hàng phân bón nhập khẩu của cả nước đều giảm về lượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2009. Cụ thể:+Phân Ure nhập về trong tháng 6 là 11,7 nghìn tấn, trị giá 3,2 triệu USD, tăng 0,35% về lượng và 31,05% về trị giá so với tháng 5/2010. Tính chung 6 tháng đầu năm, lượng Ure cả nước nhập về là 362,8 nghìn tấn, trị giá 110,9 triệu USD, giảm 47,88% về lượng và giảm 47,48% về trị giá so với cùng kỳ.+Phân NPK nhập khẩu trong tháng 6 là 8,1 nghìn tấn, trị giá 3,7 triệu USD, tăng 52,78% về lượng và 34,29% về trị giá so với tháng 5. Nâng lượng phân NPK nhập về trong 6 tháng đầu năm là 121,7 nghìn tấn, trị giá 46,3 triệu USD, giảm 30,49% về lượng và giảm 36,78% về trị giá so với cùng kỳ.+Phân DAP nhập 12,2 nghìn tấn trong tháng 6, đạt trị giá 5,1 triệu USD, tăng 77,39% về lượng và 94,41% về rtij giá so với tháng 5/2010, nâng lượng phân DAP nhập về trong 6 tháng đầu năm là 181,8 nghìn tấn, trị giá 78,6 triệu USD, giảm 64,61% về lượng và giảm 61,16% về trị giá so với cùng kỳ.+Tháng 6/2010, cả nước đã nhập 38,5 nghìn tấn phân SA, đạt trị giá 5,1 triệu USD, tăng 5,06% về lượng, nhưng giảm 1,33% về rtij giá so với tháng 5. Tính chung 6 tháng đầu năm 2010, cả nước đã nhập 355,3 nghìn tấn phân SA, đạt trị gái 48,4 triệu USD, giảm 42,38% về lượng và giảm 45,41% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009.+Phân Kali nhập về trong tháng là 70,8 nghìn tấn, trị giá 28,5 triệu USD, giảm 71,03% về lượng và giảm 68,72% về trị giá so với tháng 5/2010. Tính chung 6 tháng đầu năm 2010, lượng phân Kali nhập về là 282,8 nghìn tấn, trị giá 117,3 triệu USD, tăng 47,50% về lượng nhưng giảm 7,96% về trị giá so với cùng kỳ.Phân bón là mặt hàng duy nhất có giá giảm trong 6 tháng đầu năm 2010. Tháng 6/2010 giá tiếp tục giảm 5,9% so với tháng trước và giảm tới 9,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong tháng 6/2010 có 2 mặt hàng giảm giá là phân đạm SA và phân NPK, mặt hàng phân đạm SA giá giảm trong tháng thứ 4 liên tiếp và giá phân NPK giảm trong tháng thứ 2; giá nhập khẩu phân đạm Urea, phân kali, phân DAP tăng trở lại trong tháng 6/2010. So với cùng kỳ năm trước, tất cả các loại phân bón này giá đều giảm; giảm nhiều nhất là phân NPK với 18,5%; tiếp đến là phân DAP giảm 9,8% và giảm ít nhất là phân đạm SA với 2,5%.Về thị trường nhập khẩuTrung Quốc là thị trường nhập khẩu phân bón chủ yếu của Việt Nam trong 2 quý đầu năm 2010. Thagns 6/2010, Việt Nam đã nhập khẩu 62,6 nghìn tấn phân bón các loại hợp quy, phân bón npk từ thị trường Trung Quốc, đạt trị giá 18,7 triệu USD, tăng 18,57% về lượng và tăng 47,86% về trị giá so với tháng 5/2010. Nâng lượng phân bón 2 quý đầu năm nhập về từ thị trường này lên 532,4 nghìn tấn chiếm 38% lượng phân bón của cả nước, trị giá 157,8 triệu USD, giảm 26,54% về lượng và giảm 33,72% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009.Đứng thứ hai sau thị trường Trung Quốc là Nga với lượng nhập trong 2 quý đầu năm là 197,3 nghìn tấn, trị giá 61,1 triệu USD, giảm 26,79% về lượng và giảm 20,63% về trị giá so với cùng kỳ.Trong số những thị trường mà Việt Nam nhập khẩu phân bón, thì đáng chú ý là thị trường Nauy, tuy lượng nhập trong 2 quý đầu năm chỉ đạt 12,2 nghìn tấn, đạt trị giá 5,1 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ năm 2009, thì thị trường tăng trưởng đột biến tăng 6267,88% về lượng và 3392,28% về trị giá. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước đã xác định cứ 1 tấn mía cây nguyên liệu không kể đọt, lá… cây lấy đi từ đất: 12 kg N; 0,46 kg P2O5; 14,4 kg K2O; 0,5kg MgO; 0,42kg CaO; 0,40kg SiO2, 0,25kg S và các chất vi lượng Fe, Cu, Bo, Zn, Co, Mo…..Thực tế đất trồng mía ở các vùng của nước ta hầu hết là đất chua, độ pH trong khoảng từ 3 - 4,5; lại rất nghèo chất canxi, lưu huỳnh, bo và những chất vi lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cây mía phát triển tốt nhất trên đất có pH từ 5,0 - 7,0 và phải có hàm lượng canxi, manhê và các chất trung vi lượng từ trung bình trở lên. Thông thường, bà con thường bón vôi để cải tạo độ chua và bổ sung canxi; tuy nhiên bón vôi sẽ làm chai đất; hơn nữa bón nhiều vôi cây dễ bị thiếu kali, thiếu bo, kẽm...Nắm bắt được nhu cầu thiết yếu này, Công ty Phân lân Văn Điển đã cho ra đời sản phẩm phân bón đa yếu tố NPK chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K các chất trung lượng như can xi, ma nhê, các chất vi lượng như kẽm, bo, môlípđen… chuyên dùng cho cây mía. Đặc biệt là các chất dinh dưỡng trong phân đa yếu tố NPK Văn Điển không bị rửa trôi, có pH từ 8- 8,5 nên khi bón sẽ cải tạo nâng cao pH đất, là nguồn dự trữ dinh dưỡng cung cấp từ từ đầy đủ, cân đối cho cây mía.Để giúp bà con nông dân chăm bón cho cây mía đạt được năng suất cao, chất lượng đường tốt, Công ty chúng tôi xin giới thiệu cách sử dụng phân bón đa yếu tố ĐYT NPK Văn Điển cho cây mía:1. Loại phân bón: - Bón lót: Sử dụng các loại phân ĐYT NPK 6.12.5 chuyên bón lót cho mía N=6%; P2O5=12%; K2O=5%; S=2%; MgO=8%; CaO=16%; SiO2=15% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 64%.- Bón thúc: Sử dụng phân ĐYT NPK 15.5.20 chuyên dùng bón thúc N=15%; P2O5=5%; K2O=20%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7% ngoài ra có các chất vi lượng như B, Mn, Zn, Cu, Co... Tổng hàm lượng dinh dưỡng trên 60%.2. Lượng bón:Lượng bón cho 1ha3. Cách bón:- Bón lót rải cùng phân chuồng ủ hoai theo rạch đào 250-300 kg loại phân NPK 6-12-5 chuyên bón lót mía.- Bón thúc đẻ nhánh 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.- Bón thúc vươn lóng 250- 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía.Rạch dọc hàng bón kết hợp vun gốc, tưới đủ ẩm.Với mía gốc: Sau khi cuốc bỏ gốc cũ rạch dọc hàng rải phân hữu cơ hoai + 250 - 300 kg loại phân NPK 15-5-20 chuyên bón thúc mía rồi lấp đất kín phân kết hợp tưới đủ ẩm.Bón phân Văn Điển cây mía khỏe, lóng to, mắt nhỏ, lá phát triển dựng đứng tăng khả năng quang hợp. Đặc biệt, do có chất silic nên lá mía dày, vỏ bóng cứng hạn chế sâu đục thân và nấm bệnh, tăng hàm lượng đường Saccaro, giúp cho quá trình sản xuất đường, thu được chất lượng đường cao. Mía được bón phân Văn Điển vỏ mía có màu sắc đậm hơn không bị nhạt màu như các loại phân khác.. PVFCCo là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất, và cũng là một trong những doanh nghiệp luôn đi đầu trong lĩnh vực trách nhiệm xã hội. Kể từ khi thành lập tới nay, PVFCCo đã dành hơn 600 tỷ đồng cho các chương trình an sinh xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, xây dựng nhà đại đoàn kết, cứu trợ nhân đạo và đền ơn đáp nghĩa.Dưới đây là một số hình ảnh TCty Phân bón và Hóa chất Dầu Khí PVFCCo tặng phân bón cho bà con nông dân gặp khó khăn tại khu vực ĐBSCL: Hồng Minh Email Print. Sau khi tiến hành xác minh các hồ sơ liên quan và kiểm tra thực tế tại Cty TNHH Con Cò Vàng, Báo NNVN xin nói lại cho rõ như sau. CON CÒ VÀNG KHÔNG SAI PHẠM Theo xác minh của NNVN, Cty TNHH Con Cò Vàng được Sở Kế hoạch - Đầu tư TPHCM cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0305995751 ngày 11/9/2008. Đồng thời, logo Con Cò Vàng, chất lượng vàng, cùng nhà nông làm giàu được Cục Bản quyền tác giả cấp chứng nhận đăng ký quyền tác giả số 2159/2010/QTG ngày 19/7/2010 do bà Nguyễn Kim Thoa là tác giả, chủ sở hữu là Cty TNHH Con Cò Vàng. Như vậy, Cty TNHH Con Cò Vàng có đầy đủ tính pháp lý và hoạt động theo đúng pháp luật VN. Xác minh thực tế cũng cho thấy, Cty Con Cò Vàng có đầy đủ năng lực về tài chính, cơ sở vật chất với các địa chỉ như sau: Trụ sở chính số 23 Lô B, đường số 1, P.Phú Thuận, Q.7, TPHCM; Văn phòng đại diện tại Villas KL 21, đường Nguyễn Hữu Thọ, P.Phước Kiểng, H.Nhà Bè, TPHCM; Nhà máy Con Cò Vàng Nhị Xuân 1 ha; Nhà máy Con Cò Vàng Bảo Lộc 4 ha; Nhà máy Con Cò Vàng Hóc Môn. Đặc biệt là nhà máy Con Cò Vàng nằm trong KCN Gò Dầu huyện Long Thành, Đồng Nai có tổng diện tích 11 ha một trong những nhà máy phân bón lớn nhất VN, được trang bị dây chuyền máy móc hiện đại của nước ngoài với công suất lên tới 1 triệu tấn sản phẩm/năm. Toàn bộ mặt bằng, máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đều thuộc quyền sở dụng, sở hữu của Cty TNHH Con Cò Vàng. Cơ sở vật chất khang trang thuộc quyền sở hữu của Con Cò Vàng Liên quan đến tên gọi Con Cò Vàng, một đại diện Cty nói: Ông bà ta thường nhắc cây có cội, nước có nguồn”, con người ta ai cũng có nguồn gốc. Tiền thân của phân bón Con Cò Vàng là phân bón Con Nai Vàng được thành lập trước năm 1975 với tên gọi Hãng phân bón VN. Sau giải phóng, nhà nước tiếp nhận và phát triển liên tục từ đó đến nay. Thương hiệu Con Nai Vàng do Tổng Giám đốc Nguyễn Kim Thoa xây dựng nên, thương hiệu Con Cò Vàng đã kế thừa thương hiệu Con Nai Vàng. Vì vậy, khi nói về nguồn gốc, cội nguồn, tiền thân của phân bón Con Cò Vàng là phân bón Con Nai Vàng được thành lập trước năm 1975 là hoàn toàn hợp lý. Riêng về logo, Cty Baconco với logo là con cò đứng 1 chân với nền màu xanh làm chủ đạo, không có bất cứ điểm gì giống với logo 3 con cò bay với nền màu vàng làm chủ đạo của Cty TNHH Con Cò hợp quy, phân bón npk Vàng. Đặc biệt, trong các năm 2011, 2012, 2013, không có bằng chứng nào cho thấy sản phẩm của Cty TNHH Con Cò Vàng bị xử phạt tại các tỉnh Tây Ninh, Gia Lai và Đồng Nai. NÔNG DÂN YÊN TÂM SỬ DỤNG Cũng theo hồ sơ và thực tế xác minh, Cty TNHH Con Cò Vàng tham gia thị trường phân bón phục vụ nông nghiệp với trên 160 loại sản phẩm và là một trong những đơn vị đi tiên phong trong việc bảo hành chất lượng sản phẩm cho nhà nông, từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ. Cụ thể, Cty hướng dẫn cho nhà nông sử dụng 4 đúng” đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách và cam kết với nhà nông khi sử dụng phân bón Con Cò Vàng chỉ khi nào năng suất và chất lượng nông sản tăng, lúc đó Cty mới cho phép mình hoàn thành quy trình sản xuất. Với phương châm này, Cty Con Cò Vàng đã tạo ra uy tín, lòng tin của xã hội, của nhà nông đối với các sản phẩm của mình. Bằng chứng là những năm qua, Con Cò Vàng – Con Nai Vàng đã nhận được hàng chục giải thưởng lớn, trong đó có thể kể đến là: Thương hiệu nổi tiếng ASEAN”, Hàng chất lượng cao tiêu chuẩn quốc tế”, Cúp Bông lúa vàng VN”, Thương hiệu Việt vì người Việt”, Top 100 sản phẩm và dịch vụ vàng thời hội nhập”, Top 100 nhà cung cấp đáng tin cậy VN”, Giấy chứng nhận Hội viên của Hiệp hội Chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu VN”… Thậm chí, Cty TNHH Con Cò Vàng còn được UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc trao cho Bảng Vàng doanh nghiệp văn hóa” và Đồng hành cùng Diễn đàn thanh tra Bộ NN-PTNT”. Đặc biệt, cá nhân bà Nguyễn Kim Thoa – Tổng Giám đốc Cty TNHH Con Cò Vàng với trên 20 năm gắn bó với ngành phân bón và đồng hành cùng nhà nông, đã được bà con nông dân yêu quý và tin tưởng. Ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, bà còn tham gia rất nhiều hoạt động từ thiện xã hội như: Nuôi 2 mẹ già neo đơn ở Thanh Hóa và Nghệ An; Đồng hành cùng mái ấm ATV xây dựng nhà từ thiện cho người nghèo; Đóng góp cho quỹ trẻ em nghèo hiếu học, nâng bước trẻ đến trường; Giúp đỡ Việt kiều nghèo trên sông Mekong và người nghèo tại Lào; Đóng góp xây chùa để nuôi dưỡng trẻ em mồ côi tại Vĩnh Long, Trà Vinh… Ghi nhận những đóng góp trên, bà Nguyễn Kim Thoa đã được nhiều tổ chức xã hội, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp phong tặng nhiều danh hiệu. Trong đó, vinh dự lớn của bà là được trao tặng Doanh nhân Tâm – Tài Asean” và Huy chương Hồ Chí Minh” cao quý. Phân bón Lâm Thao vón cục không ảnh hưởng chất lượng Tôi mở bao phân bón Lâm Thao thấy phân bị vón cục, như vậy có làm giảm chất lượng không? Nguyễn Thị MaiLập Thạch, Vĩnh Phúc Lâm Thao trả lời: Phân bón Lâm Thao đặc biệt NPK-S hay gặp hiện tượng vón cục, tuy nhiên hiện tượng vón cục không làm ảnh hưởng tới chất lượng phân bón vì nguyên nhân gây hiện tượng vón cục là phân NPK-S Lâm Thao được sản xuất trên nền Supe lân Lâm Thao. Trong Supe lân Lâm Thao có thành phần CaSo4 – đây là tác nhân gây hiện tượng vón cục cơ học. Mặt khác, trong quá trình sản xuất phân bón ở công ty diễn ra liên tục trong năm, trong khi đó sản xuất nông nghiệp lại mang tính chất thời vụ một năm có 2 vụ chính là vụ xuân, vụ mùa và vụ phụ là đông do vậy khi chưa vào vụ lượng phân bón sản xuất phải xếp lưu kho, đây cũng là một nguyên nhân gây vón cục cơ học. Để hạn chế hiện tượng này, công ty đã áp dụng nhiều giải pháp: - Đối với Supe lân sản xuất ủ trong kho đủ 21 ngày và tiến hành đảo trộn 3 lần. - Đối với NPK-S sấy khô, để ổn định 3 ngày mới được xuất bán. Các giải pháp trên đã hạn chế được tối đa hiện tượng phân bón Lâm Thao bị vón cục và hiện tượng này không làm ảnh hưởng tới chất lượng phân bón. CaSo4 tuy là tác nhân gây nên hiện tượng vón cục nhưng nó lại bổ sung 2 nguyên tố dinh dưỡng trung lượng cho cây trồng là canxi và lưu huỳnh. Như vậy bà con có thể hoàn toàn yên tâm khi gặp phải hiện tượng này. Kính chúc bà con luôn có những mùa vàng bội thu. Tuy nhiên, do giá nông sản thời gian qua xuống thấp, nên tiêu thụ phân bón trong nước trầm lắng, tồn kho tăng, sản xuất phân lân và phân NPK tháng 7 tiếp tục giảm.Để bảo đảm đủ phân bón cho vụ hè thu và có sản phẩm gối đầu cho vụ mùa ở miền Bắc, các doanh nghiệp phân bón vẫn phải duy trì và đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất phân đạm u-rê; đồng thời tiếp tục tham gia cùng Chính phủ thực hiện tốt chính sách kích cầu đầu tư, tiêu dùng, duy trì mức tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hướng tới xuất khẩu phân bón sang các thị trường tiềm năng trong khu vực ASEAN và châu Á như Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Hàn Quốc, Nhật Bản… Theo Mai LinhHà Nội mới .


chứng nhận hợp quy thuốc BVTV NPK Văn Điển được nông dân Bắc Ninh, Bắc Giang tin dùng Nguyên nhân đạt kết quả trên là phân NPK Văn Điểncó hàm lượng dinh dưỡng cao với đầy đủ các chất đa lượng, trung lượng và vi lượng một cách hợp lý, cân đối đáp ứng yêu cầu của từng loại cây trồng. Dinh dưỡng lân Văn Điển không hòa tan trong nước nên hạn chế bị rửa trôi, ngoài ra trong phân còn có canxi vôi có tác dụng cải tạo đất chua, mà đất của Bắc Ninh, Bắc Giang hầu hết là đất chua nên bón rất phù hợp. Hiệu quả phân NPK Văn Điển đối với cây lúa và cây khoai tây ở 2 tỉnh trên càng thể hiện rõ. Tỉnh Bắc Ninh có diện tích lúa cả năm 75.000 ha, diện tích khoai tây 3.500 ha. Ông Nguyễn Văn Khoát, PGĐ Trung tâm Khuyến nông Bắc Ninh nói: Số lượng phân NPK Văn Điển vào Bắc Ninh còn khiêm tốn, nhưng diện tích sử dụng qua mỗi vụ ngày càng tăng. Bón phân Văn Điển cây lúa, khoai tây đều tốt bền, cây khỏe, hạn chế sâu bệnh, năng suất cao, chất lượng tốt, nâng cao hiệu quả kinh tế. Ngoài ra còn giúp thay đổi tập quán bón phân đơn, chia làm nhiều đợt và bón không đúng kỹ thuật”. Đồng tình với ý kiến trên, ông Vương Bá Huyền, Chủ nhiệm HTXNN Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành nói: Diện tích lúa cả năm của cả xã 670 ha, khoai tây 30 ha. Đất chủ yếu là đất chiêm trũng cấy 2 vụ lúa, đất chua. Mặc dù phân NPK Văn Điển mới vào vài năm nay, bón cho khoảng 1/3 diện tích cây trồng nhưng rất hiệu quả. Lúa bón phân Văn Điển lên chậm nhưng cứng cây, lá dày màu xanh sáng, đẻ khỏe, khi chín bộ lá vẫn đẹp, bông to, hạt mẩy, năng suất cao. Khoai tây bón phân Văn Điển cây khỏe, mập, lá màu xanh vàng không xanh đen như bón nhiều đạm, hạn chế bệnh héo rũ, nhiều củ, to đều, vỏ củ vàng nhẵn. Cả lúa và khoai tây bón đủ lượng cả phân lót và phân thúc thì cây phát triển rất chuẩn và nếu biết tính toán thì phân không hề đắt”. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng cho lúa có 2 loại: Phân bón lót NPK 6.11.2 hoặc NPK 5.10.3 dạng vê viên, mức bón 1 sào 20 - 25 kg, bón lúc bừa hoặc trước khi bừa lần cuối. Phân bón thúc NPK 16.5.17 mức bón 1 sào 8 - 12 kg. Vụ xuân bón khi lúa bén chân, bắt đầu đẻ nhánh, vụ mùa bón sau cấy 10 ngày. Bón xong cào cỏ để phân vùi sâu vào trong đất. Bón đủ số lượng các loại phân trên thì không phải bón thêm 1 loại phân hóa học nào khác. Phân NPK Văn Điển 6.11.2 có hàm lượng dinh dưỡng cao: N 6%, P2O5 11%, K2O 2%, S 2%, MgO 10%, CaO 20%, SiO2 15% và các chất vi lượng Zn, B, Cu, Co, Mn… Phân NPK Văn Điển 16.5.17 cũng có hàm lượng dinh dưỡng gần 60%: N 16%, P2O5 5%, K2O 17%, S 1%, MgO 5%, CaO 8%, SiO2 7% và các chất vi lượng Zn, B, Cu, Co, Mn… Nhiều Chủ nhiệm HTXNN ở Bắc Giang cũng đồng tình với nhận xét của ông Nguyễn Quang Hùng. Ông Lê Văn Lực, Chủ nhiệm HTXNN Tân Hưng, huyện Lạng Giang nói: Hằng năm HTX bón từ 50 - 80 tấn NPK Văn Điển. Bón phân Văn Điển giảm được công, do phân có đủ các chất dinh dưỡng nên cây lúa phát triển đều, lá không dờm, cây cứng, hạn chế sâu bệnh, lúa trỗ nhanh, bông to, hạt mẩy, năng suất cao. Bón cây khoai tây to, mập, lá dày màu xanh vàng, củ to, chắc, tỷ lệ nước thấp nên dễ bảo quản”. Phân đa yếu tố NPK Văn Điển chuyên dùng cho khoai tây có 2 loại. Phân bón lót NPK 9.9.12, với hàm lượng dinh dưỡng N 9%, P2O5 9%, K2O 12%, S 2%, MgO 7%, CaO 12%, SiO2 9% và các chất vi lượng Zn, B, Cu, Co, Mn… Mức bón 20 - 25 kg/sào, bón vào đáy hốc, phủ kín đất rồi đặt củ. Phân bón thúc NPK Văn Điển 22.5.11. Phân có hàm lượng dinh dưỡng cao trên 60%: N 22%, P2O5 5%, K2O 11%, S 2%, MgO 5%, CaO 9%, SiO2 8% và các chất vi lượng Zn, B, Cu, Co, Mn… Mức bón 8 - 12 kg/sào, bón sau trồng 25 - 30 ngày, bón dọc theo hàng khoai và xới đất vun vào gốc khoai. Lựa chọn sử dụng phân đa yếu tố NPK Văn Điển cho lúa, khoai tây và bón theo cách trên ngoài làm cho cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi, hạn chế sâu bệnh, tăng năng suất và nâng cao hiệu quả kinh tế và nếu bón thường xuyên sau vài năm còn có tác dụng cải tạo đất chua, đất ngày càng tơi xốp màu mỡ, bổ sung các chất vi lượng nhất là các vùng đất bạc màu như ở Bắc Giang đang thiếu hụt. Sử dụng phân đa yếu tố hop quy, phan bon npk NPK Văn Điển còn giúp nông dân xóa bỏ tập quán bón phân đơn nay bón đạm, mai bón kali vừa tốn công, vừa bón không cân đối nhất là tình trạng bón thừa đạm và bón muộn, bón quá tay trong giai đoạn cuối đối với cây lúa mà không ít nông dân ở 2 tỉnh trên còn mắc phải. Nhiều diện tích lúa vụ xuân vừa qua bị nhiễm bệnh bạc lá, cây yếu bị đổ non làm giảm năng suất là hậu quả của cách bón như trên. Những diện tích lúa được bón NPK Văn Điển bệnh bạc lá và lúa bị đổ non không đáng kể. Ngay trong vụ mùa này không ít nông dân sau khi cấy 20 ngày lúa đã đẻ nhánh hữu hiệu xong vẫn bón phân thúc, bón như vậy làm cho lúa đẻ lai rai và dễ nhiễm sâu bệnh. Tỉnh Bắc Giang có diện tích lúa cả năm khoảng 120.000 ha, diện tích khoai tây gần 3.000 ha. Đất Bắc Giang là đất bạc màu, thành phần cơ giới nhẹ, đất chua, nghèo dinh dưỡng, có tỷ lệ mùn thấp nên khả năng hấp thụ và lưu giữ các chất dinh dưỡng rất hạn chế. Phân NPK Văn Điển giàu chất dinh dưỡng, có tính kiềm, lân chậm tan nên rất phù hợp với đất ở nơi đây. Do vậy bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển cho cây lúa, khoai tây càng phát huy hiệu quả. Ông Nguyễn Quang Hùng, Trưởng phòng Khuyến nông trồng trọt & khuyến lâm, Trung tâm KN-KN Bắc Giang cho biết: Nhiều mô hình khuyến nông và qua thực tế bón phân NPK Văn Điển cho các loại cây trồng ở Bắc Giang rất hiệu quả. Bón các loại phân khác nhất là các loại phân tan nhanh và phân có tính chất chua thì phân sẽ bị rửa trôi nhiều, đất đã chua càng chua thêm, như vậy sẽ hạn chế hiệu quả của phân bón và làm cho đất ngày càng bị thoái hóa, nghèo kiệt. Phân NPK Văn Điển giúp cho cây lúa khỏe, cứng cây, lá thẳng, lúc con gái màu xanh sáng, bộ lá nhất là lá đòng khỏe và vàng lá gừng đến lúc chín. Do vậy lúa tốt bền tăng khả năng chống rét, hạn chế sâu bệnh nhất là bệnh nghẹt rễ. Cây khoai tây được bón NPK Văn Điển tuy phát triển chậm nhưng chắc khỏe, không mọc vóng, mướt lá như bón nhiều phân đạm, hạn chế sâu bệnh, củ to đều, năng suất, chất lượng đều tăng”. Theo tin từ Đội QLTT Bình Chánh, Đội vừa kiểm tra Chi nhánh Công ty TNHH SX TM DV Rồng Lửa tại địa chỉ 4A58, ấp 4, xã Phạm Văn Hai, phát hiện trong số các loại phân bón do Chi nhánh sản xuất tại đây có 2 loại gắn logo hàng Việt Nam chất lượng cao nhưng không có giấy chứng nhận gồm 7.500kg phân NPK 50kg/bao và 8.500 kg phân BIO PHK 50kg/bao.Vụ việc đang tiếp tục làm rõ. Cà phê, một trong những loại cây rất ưa phân NPK dạng hạt - ảnh Internet. Ở nước ta, chuối là cây ăn quả được xếp hàng đầu về tổng sản lượng và diện tích, nhưng bị một số bệnh ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và xuất khẩu. Trong tổng số trên 30 giống khác nhau có 3 giống chuối phổ biến nhất: Chuối tiêu: Quả to, dài, vị thơm, ngọt. Năng suất cao. Sinh trưởng khỏe, có thể trồng nhiều nơi, miễn là đủ nước. Ưa vụ đông lạnh, hanh. Chuối tiêu có 3 giống: Chuối tiêu lùn cây cao không quá 2 m, chuối tiêu nhỡ cay cao 2,2 - 2,75 m và chuối tiêu cao thân cao 3,5 - 4,0 m. Chuối tây: Chuối tây quả to, mập, thơm, ngọt đậm. Năng suất cao. Chịu nóng, lạnh, có thể trồng được ở nhiều vùng đất miễn là đáp ứng nhu cầu nước. Chuối ngự: Cây cao 2,5 - 3,0 m. Quả nhỏ, ngắn nhưng có mùi thơm đặc biệt, năng suất thấp. Ngoài ra còn có các giống chuối khác như: chuối ngốp, chuối tiêu hồng, chuối bôm, chuối mơ giang, chuối mắn, chuối lá, chuối hột, v.v… Kỹ thuật trồng Yêu cầu đất trồng Chuối phát triển trên nhiều loại đất, nhất là ở các loại đất phù sa, dốc tụ. Nhưng để có năng suất cao, chất lượng tốt, chuối cần trồng ở những loại đất có tầng dày, đủ dinh dưỡng và đảm bảo đủ nước. Thích hợp với đất phù sa ven sông, suối, đất rừng mới khai phá nhiều mùn, thoát nước và giữ ẩm tốt. Trồng trong vườn nhà sau 1 năm đã cho thu hoạch. Chọn cây con Nên chọn cây con trên cây mẹ khỏe, không sâu, bệnh. Cây cao 1,2 -1,5 m, hình búp măng, gốc to, đường kính thân đo cách gốc 20 cm là 15 - 20 cm, ngọn nhỏ đang có lá cuốn. Thời gian đánh cây con tốt nhất sau khi thu hoạch buồng ở cây mẹ, không nên đánh cây con khi cây mẹ chưa trổ buồng hay đang trổ buồng để khỏi ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất cây mẹ. Dùng mai hoặc thuổng đánh và tách cây con làm sao vết thương trên củ nhỏ nhất. Xử lý cây con: Gọt hết rễ trên củ, cắt ½ lá, để nguyên lá cuốn, dựng vào nơi râm mát, tránh xây xát, giập nát củ và bẹ lá. Vùi gốc chuối con vào tro bếp khô nguội. Thời vụ trồng - Ở các tỉnh miền Bắc, Bắc Trung bộ chuối thường trồng 2 vụ thu và xuân, nhưng vụ thu tháng 8 - 10 là chính; vụ xuân tháng 2 - 3 trồng cây dễ bén rễ, đạt tỷ lệ sống cao, song khi ra hoa gặp rét nên năng suất thấp, thậm chí không được thu hoạch. - Ở các tỉnh duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và ĐBSCL thường trồng đầu hoặc sau vụ mưa. Mật độ trồng Khoảng cách trồng 2,5 x 2,0 m hay 3 x 2 m tức 1.600 - 2.000 cây/ha. Sau khi thu hoạch vụ thứ nhất chừa lại khoảng 2.500 cây con/ha tương đương 90 cây con/sào Bắc bộ. Bón phân Bón lót Cày sâu 30 - 40 cm, bừa kỹ, nhặt sạch cỏ. Đào hố sâu 40 - 50 cm, rộng 60 - 80 cm với đất đồi, sâu 30 - 40 cm, rộng 50 - 60 cm với đất đồng bằng. Bón lót cho 1 hố 10 - 15 kg phân chuồng hoai mục + 0,15 kg NPK-S 5.10.3.8 tương đương 300 kg/ha với mật độ 2.000 cây/ha. Trộn đều phân bón với lớp đất mặt rồi lấp hố lại, mặt hố phải sâu hơn mặt đất 10 - 15 cm. Sau khi trồng tưới nước giữ ẩm cho cây. Cách 1 ngày tưới một lần cho đến khi bén rễ trong vòng 2 tuần đầu. Sau khi trồng 1 tháng làm cỏ lần đầu tiên, sau đó cách 1,5 - 2 tháng làm cỏ một lần, giữ cho vườn sạch cỏ. Có thể trồng xen lạc, đậu tương hoặc các loại rau để tăng thu nhập và chống cỏ dại cho vườn chuối. Tổng lượng phân bón cho năm đầu và những năm tiếp theo sau khi thu hoạch buồng cây mẹ: Phân hữu cơ: 15 kg cho 1 hố hay 1 bụi, tương ứng 30 tấn/ha và được bón một lần vào cuối năm khi trồng mới hoặc ngay sau thu hoạch. Nếu đất chua cần bón vôi với liều lượng 0,2 kg/hố hay 400 kg/ha. Bón thúc - Bón thúc lần 1: Sau khi trồng 1 - 1,5 tháng sử dụng NPK-S 12.5.10-14 với liều lượng 1 kg/cây. - Bón thúc lần 2: Sau lần 1 từ 1 - 1,5 tháng sử dụng NPK-S 12.5.10-14 hoặc NPK- S 10.5.12-14 với liều lượng 2 kg/cây. - Bón thúc lần 3: Sau khi cây trổ buồng bón nuôi quả, sử dụng NPK- S 12.5.10-14 hoặc NPK-S 10.5.12-14 với liều lượng 1,5 kg/cây. Tỉa mầm và cắt bỏ hoa đực - Tỉa mầm là một biện pháp kỹ thuật quan trọng nhưng ít được chú ý. Để tránh ảnh hưởng đến cây mẹ, nguyên tắc chung là chỉ để lại 1 - 2 cây con trên một gốc để thay cây mẹ. Phải làm sớm, đánh đi những mầm yếu, ra mầm không đúng thời vụ… - Sau khi chuối trổ buồng có 7 - 8 nải hoặc 11 - 12 nải lần lượt nở gồm toàn hoa cái. Sau đó nở hoa đực, cần cắt bỏ, có thể làm tăng khối lượng buồng 3 - 5%. Nên cắt vào buổi trưa để chóng khô nhựa, nấm bệnh khó xâm nhập vào cuối buồng. Kỹ thuật trồng chuối trên giúp các chủ vườn cải tạo hợp lý, đầu tư đúng mức, khai thác tốt mảnh đất của mình để đạt năng suất, chất lượng chuối cao, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình. Cty CP Supe phốt phát & hóa chất Lâm Thao đồng hành cùng với các bạn.. Ảnh minh họa. Ảnh internet. Bộ Tài chính vừa có công văn gửi Cục Hải quan các tỉnh, thành phố về việc xử lý thuế đối với mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung, vi lượng NK. Theo đó, Bộ Tài chính nhất trí với đề xuất của Tổng cục Hải quan, trong trường hợp DN đã kê khai, phân loại mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung, vi lượng thuộc mã số HS 3105.90.00 theo thông báo kết quả phân tích phân loại hàng hóa XNK và được cơ quan Hải quan chấp nhận và đã tính thuế theo mức thuế suất thuộc mã này thì không xử lý lại. Quyết định này của Bộ Tài chính nhằm tránh gây khó khăn cho DN và không muốn làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của DN phân bón trong điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay. Trước đó, việc phân loại và áp dụng thuế suất đối với mặt hàng phân bón NPK có bổ sung trung, vi lượng tại hải quan một số tỉnh thành phố đã có những cách hiểu khác nhau, có nơi DN phân loại theo mã số 3105.90.00.00, thuế suất thuế NK ưu đãi 0% và đã được cơ quan Hải quan chấp nhận. Tuy nhiên, theo phân tích của Bộ Tài chính thì, mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng ở dạng viên hoặc các dạng tương tự hoặc đóng gói trong bao bì với trọng lượng cả bì không quá 10 kg, thuộc nhóm 3105, phân nhóm 3105.10, thuế suất NK ưu đãi 6%. Mặt hàng phân bón NPK có hoặc không bổ sung trung vi lượng loại khác thuộc nhóm 3105, phân nhóm 3105.20, thuế suất thuế NK ưu đãi 6%. Thực tế, mặt hàng phân bón NPK là loại mặt hàng có tính chất hàng hóa phức tạp, nên cần rút kinh nghiệm trong nghiên cứu và đề xuất phân loại hàng hóa. Thỏa thuận hợp tác đầu tư được ký giữa Ngân hàng Đầu tư - phát triển Việt Nam, Ngân hàng đầu tư - phát triển Campuchia, các doanh nghiệp Việt Nam và Campuchia, trong đó trọng điểm là các dự án: nhà máy sản xuất phân bón NPK, nhà máy chế biến gạo xuất khẩu, cụm nhà máy đường, ethanol, nhà máy điện... Tổng trị giá các hợp đồng được ký kết trên 400 triệu USD, đưa tổng số vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam vào Campuchia lên trên 600 triệu USD.V.H. Thời kỳ bón Liều lượng bón kg/gốc Cách bón Đợt 1 Cuối tháng 3 - đầu tháng 4 + 0,5 -0,7kg/gốc NPK 10.12.5 Đào lật đất xung quanh tán lá cà phê cách gốc 20 - 30cm rộng ra 15 - 20cm, sâu 5cm rải đều phân NPK Văn Điển sau đó lấp đất kín phân. - ở những nơi điều kiện tưới khó khăn nên lợi dụng đất còn ẩm sau mưa để bón phân. - Nếu đất dốc thì bón phân vào hố giữ màu rồi phủ đất, cỏ lá mục kín phân. Đợt 2 Tháng 6 + 0,6 -0,8kg/gốc NPK 12.8.12 Đợt 3 Tháng 8 - 9 + 0,7 - 0,9kg/gốc NPK 16.6.16. Từ đầu tháng 9 đến nay, phân bón đã 2 lần tăng giá với mức tăng bình quân từ 20.000-50.000 đồng/bao 50kg hop quy, phan bon npk so với tháng trước. Trong đó, urê Phú Mỹ tăng từ 15.000-25.000 đồng/bao.Tương tự, phân DAP Trung Quốc tăng thêm khoảng 10.000-40.000 đồng/bao. Tuy nhiên, đó chỉ mới là giá bán phân tồn kho, phân mới nhập về tại các cửa hàng còn có giá cao hơn. Hiện phân NPK Đầu Trâu 20-20-15 Bình Điền và NPK 20-2015 Cò Bay ở mức 350.000-360.000 đồng/bao; phân NPK 16-16-8 Việt Nhật... Trong khi đó, thời điểm này, ĐBSCL đang trong mùa lũ, nhu cầu tiêu thụ phân bón gần như không có.Theo phân tích của các nhà bán lẻ, bên cạnh sự ảnh hưởng của thị trường thế giới, giá phân bón Việt Nam lên cao còn còn có yếu tố đầu cơ của một số nhà phân phối. Nhiều người buôn bán phân bón ở ĐBSCL đang phàn nàn về việc cung cấp phân bón có địa chỉ của Nhà máy đạm Phú Mỹ, khiến nhiều cửa hàng kinh doanh đành phải mua lại từ một vài nhà phân phối với giá cao hơn. Vì vậy, khả năng khan hàng và sốt giá phân bón cục bộ trong vụ đông xuân 2007-2008 là hoàn toàn có thể xảy ra.

.

Thứ Ba, 24 tháng 3, 2015

Đồ chơi trẻ em phải được chứng nhận hợp quy.

VIỆC RÚT GIẤY CHỨNG NHẬN HỢP QUY CỦA THANH TRA BỘ NHẰM NGĂN CHẶN CÁC CÔNG TY NÀY BÁN SẢN PHẨM CHƯA ĐẠT CHUẨN RA THỊ TRƯỜNG


I.  Chứng nhận hợp quy phân bón|Hợp quy phân vô cơ|Hợp quy phân bón|Chứng nhận ISO 22000| Hợp quy phân bón|Hợp quy phân bón|Công bố hợp quy phân bón|Khảo nghiệm phân bón|Chứng nhận hợp quy phân bón|Khảo nghiệm phân bón|Chứng nhận hợp quy phân bón|Hợp quy phân bón|Hợp quy phân bón|Công bố hợp quy phân bón|Khảo nghiệm phân bón|Chứng nhận hợp quy phân bón|Hợp quy phân bón|Hợp quy phân bón|Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi|Chứng nhận hệ thống*ISO 14000|Vietgap thủy sản|Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Chứng nhận hợp quy thiết bị điện|Chứng nhận iso 22000|Chứng nhận iso 14000|Chứng nhận ISO 9000|VietGAP|Tư vấn VietGAP|VietGAP chăn nuôi|VietGAP thuỷ sản|VietGAP trồng trọt|Chứng nhận ISO 9000|Chứng nhận ISO 9001|ISO 22000|Chứng nhận HACCP|ISO 14000|Tư vấn ISO 9001|Chứng nhận VietGAP|Chứng nhận ISO|Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy   Danh sách 13 doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy Công ty cổ phần Công nghệ thông tin C


 Bắt đầu hoài nghi về năng lực sản xuất. Cơ sở Sóng Hùng sản xuất các loại mũ bảo hiểm mang thương hiệu Napoly được chung nhan hop quy tieng anh la gi bởi Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3 Quatest 3..


Cái khó hiện nay là việc xác định quy chuẩn của sản phẩm. Việc Chứng nhận hợp quy tiếng anh là gì đồ chơi trẻ em nhập khẩu do tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện.. Lực lượng QLTT Hà Nội ra quân kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm trên địa bàn. TIN LIÊN QUAN Lái xe báo hỏng 90% thiết bị giám sát hành trình. .. Cái khó hiện nay là việc xác định quy chuẩn của sản phẩm. Việc Chung nhan hop quy la gi đồ chơi trẻ em nhập khẩu do tổ chức giám định hoặc tổ chức chứng nhận trong và ngoài nước được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc thừa nhận thực hiện.. Lực lượng QLTT Hà Nội ra quân kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm trên địa bàn. TIN LIÊN QUAN Lái xe báo hỏng 90% thiết bị giám sát hành trình. .


II.

  Chứng nhận HACCP|Chứng nhận hợp quy phụ gia thực phẩm|VietGap Chăn nuôi|Vietgap Thủy sản|Chứng nhận Vietgap chăn nuôi|Tổ chức chứng nhận VietGAP|Tổ chức chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 22000|Chứng nhận Haccp|Chứng nhận ISO 22000|Hợp quy vật liệu xây dựng|Khảo nghiệm phân bón|Hợp quy sản phẩm|Hợp quy|Hợp quy đồ chơi trẻ em|Công bố chất lượng phân bón|Hợp quy bao bì thực phẩm|Chứng nhận iso 9001|chứng nhận iso 22000|chứng nhận iso 9001|Chứng nhận hợp quy bao bì thực phẩm|Công bố hợp quy bao bì thực phẩm|Chứng nhận hợp quy phụ gia thực phẩm|công bố hợp quy phụ gia thực phẩm|Chứng nhận ISO 22000|Hợp quy nguyên liệu thức ăn chăn nuôi|Vietgap chăn nuôi|Vietgap thủy sản|Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em|Hợp quy thép làm cốt bê tông|Tổ chức chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận VietGAP chăn nuôi|Chứng nhận VietGAP trồng trọt|Chứng nhận VietGAP thủy sản|Hợp quy thức ăn chăn nuôi|Chứng nhận|Chứng nhận hợp chuẩn cửa nhựa uPVC|Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm|Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi|Công bố hợp quy đồ chơi trẻ em|Công bố hợp chuẩn|Hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Chứng nhận hợp quy thiết bị điện|Chứng nhận iso 9001|Chứng nhận iso 14001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận VietGAP|Chứng nhận iso 9000|Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy|Chứng nhận ISO 9001  Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả


Trong năm 2012 tại 460 cơ sở kinh doanh, kiểm tra chất lượng hàng hóa khi gặp vấn đề sai phạm. Nhưng thực tế hiệu quả đạt được có vẻ như vẫn nặng về hình thức, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Các loại mũ không phải MBH mũ thời trang, đồng thời đã gửi công văn này tới Sở KH-CN 63 tỉnh/thành thông báo kế hoạch thanh tra chuyên đề năm 2013 và đề nghị Sở KH-CN các địa phương tích cực chuẩn bị và tham gia cuộc thanh tra chuyên đề nói trên. Cũng giống như ở phố Lương Văn Can, đoàn kiểm tra của Bộ đã đến địa chỉ đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH Công nghệ Việt Hồng và Công ty TNHH BYNS để kiểm tra điều kiện đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm thiết bị giám sát hành trình theo hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận hợp quy sản phẩm..Trong số đó chỉ có 3 đơn vị thực hiện đúng các quy định của Bộ GTVT. Nếu phát hiện đơn vị nào cung cấp sản phẩm đúng theo giấy chung nhan hop quy nhưng kiểm tra thiết bị không đạt chuẩn sẽ xử phạt nặng. Bãi giữ xe tại siêu thị trở thành nơi các đối tượng trộm cắp nón bảo hiểm. Chất lượng sản phẩm thang máy do Thái Bình sản xuất cũng đã thuyết phục chủ đầu tư với các công trình lớn nhỏ trên cả nước.


Chúng tôi cũng bị mắc khi bắt vụ hoạt chất BVTV. Dấu hợp quy chỉ là dấu hiệu nhận biết hàng hóa đã thực hiện chung nhan hop quy và công bố hợp quy. Cũng phải dán tem nhập khẩu. Doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra.. Chúng tôi cũng bị mắc khi bắt vụ hoạt chất BVTV. Dấu hợp quy chỉ là dấu hiệu nhận biết hàng hóa đã thực hiện chứng nhận hợp quy cr là gì và công bố hợp quy. Cũng phải dán tem nhập khẩu. Doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện đăng ký kiểm tra chất lượng nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra.


III. Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 22000|Chứng nhận hợp quy thuốc thú y|Hợp quy nguyên liệu thức ăn thủy sản|Chứng nhận hợp quy thiết bị Điện - Điện tử|Hợp quy thiết bị Điện - Điện tử|Công bố hợp quy thiết bị Điện - Điện tử|Thiết bị Điện - Điện tử|Chứng nhận chất lượng|Chứng nhận chất lượng sản phẩm|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận ISO 22000|VietGap Trồng trọt|Dịch vụ thử nghiệm|Dịch vụ kiểm định|Chứng nhận HACCP|VietGap Thủy sản|VietGap Chăn nuôi|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận VietGAP|Chứng nhận VietGAP|Chứng nhận VietGAP|Chứng nhận ISO 22000|Chứng nhận GlobalGAP|Chứng nhận ISO 14001|Chứng nhận ISO 9001|Thử nghiệm vật liệu xây dựng|Chứng nhận ISO 22000|Chứng nhận OHSAS 18001|Chứng nhận VietGAP|Chứng nhận ISO 14001|Giám định hàng hóa|Chứng nhận ISO 14001|Nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật|Công bố hợp quy|Hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Hợp quy|Chứng nhận hợp quy|Hợp quy sản phẩm|Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật|Chứng nhận hợp chuẩn|Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật|Chứng nhận sự phù hợp|Hợp chuẩn|Chứng nhận ISO 14001|Công bố hợp chuẩn|Thép làm cốt bê tông|Công bố hợp quy kính xây dựng|Chứng nhận hợp quy kính xây dựng|Chứng nhận ISO 9001|Chứng nhận hệ thống quản lý môi trường|Chứ nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi|Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi|Hợp quy thức ăn chăn nuôi|Hợp chuẩn hợp quy sản phẩm|Dấu hợp chuẩnChứng nhận hợp quy khó hay dễ? Một số công ty sản xuất mũ bảo hiểm cho biết khâu được coi là khó nhất để được cấp giấy chứng nhận là kiểm định mẫu ban đầu


Tuyết LinhTHÔNG TIN DỊCH VỤ. Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chứng nhận hợp quy hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả. Hiện Bộ NNPTNT đã có văn bản chính thức. Đây là sơ hở để kẻ trộm ra tay.. Tuyết LinhTHÔNG TIN DỊCH VỤ. Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chung nhan hop quy tieng anh la gi hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả. Hiện Bộ NNPTNT đã có văn bản chính thức. Đây là sơ hở để kẻ trộm ra tay.


Tuyết LinhTHÔNG TIN DỊCH VỤ. Nếu thiếu bằng chứng chứng nhận và công bố hợp quy thì hàng hóa đó được gọi là giả chung nhan hop quy la gi hay gọi cách khác là hàng hóa đó là hàng giả. Hiện Bộ NNPTNT đã có văn bản chính thức. Đây là sơ hở để kẻ trộm ra tay.. Tuy nhiên rất khó có thể dẹp triệt để những điểm kinh doanh này do đối tượng kinh doanh không phải người tại địa phương”. Qua quan sát chúng tôi nhận thấy tất cả các loại mũ trên đều không có tem chung nhan hop quy CR. Đó là quyết định của Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM. Ảnh mang tính minh họa..

.